Khám phá Việt nam và hơn thế nữa - Sài·gòn·eer Địa điểm ăn uống, ẩm thực ở Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đà Lạt, cà phê, quán bar, review món ngon đường phố, kinh nghiệm du lịch, sự kiện, âm nhạc underground, review phim, review sách https://saigoneer.com/vn/ 2024-02-05T15:02:22+07:00 Joomla! - Open Source Content Management Xã hội kỹ thuật số, Sân khấu, Hệ thống Môi trường, Thể thao, Khoa học Máy tính - Chương trình Tú tài Quốc tế đa dạng tại BIS HCMC ươm mầm tương lai học sinh 2024-02-02T19:13:16+07:00 2024-02-02T19:13:16+07:00 https://saigoneer.com/vn/partner-content/244-partner-education/17645-xã-hội-kỹ-thuật-số,-sân-khấu,-hệ-thống-môi-trường,-thể-thao,-khoa-học-máy-tính-chương-trình-tú-tài-quốc-tế-đa-dạng-tại-bis-hcmc-ươm-mầm-tương-lai-học-sinh Saigoneer. Ảnh BIS HCMC. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Xã hội kỹ thuật số, Khoa học Máy tính, Hệ thống và Xã hội Môi trường (ESS) và Sân khấu - những môn học hiếm khi xuất hiện trong chương trình giảng dạy cho các học sinh trung học tại Việt Nam, nay đang được giảng dạy tại BIS HCMC.</p> <p dir="ltr">Bên cạnh những môn học truyền thống, học sinh tại <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_hompage" target="_blank">Trường Quốc tế Anh Thành phố Hồ Chí Minh (BIS HCMC)</a> được tiếp cận với những kiến thức sáng tạo và thú vị. Là một phần của <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/academic-excellence/upper-secondary?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_ibdp_curriculum_page" target="_blank">Chương trình Tú tài Quốc tế (IBDP)</a> danh giá, học phần của học sinh tại BIS được cá nhân hóa từ hơn 30 môn học sẵn có khác nhau, nhằm trang bị cho các em sự phát triển toàn diện và hành trang bước vào các trường đại học hàng đầu trên thế giới.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b2.webp" /></div> <p dir="ltr">Bằng Tú tài Quốc tế là bằng cấp được quốc tế công nhận bởi minh chứng cho khả năng học tập toàn diện với nền tảng kiến thức rộng và cân bằng. Chương trình học tại BIS trao quyền cho học sinh để các em phát triển toàn diện từ kết quả học tập, cá nhân đến sức khỏe tinh thần. Như trong Learner Profiles (Chân dung người học) của chương trình mô tả, học sinh tốt nghiệp của chương trình là những người ham học hỏi, hiểu biết, có tư duy, có khả năng giao tiếp, có nguyên tắc, cởi mở, quan tâm, chấp nhận rủi ro, cân bằng và khả năng suy nghĩ.</p> <h3 dir="ltr">Tự do khám phá kỹ năng, sở thích và đam mê</h3> <p dir="ltr">Với hơn 30 môn học trải rộng thành sáu nhóm (Nghiên cứu Ngôn ngữ và Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ thứ hai, Cá nhân và Xã hội học, Khoa học, Nghệ thuật và Toán học), các em học sinh sẽ được lựa chọn ba môn học ở cấp độ chuyên sâu và ba môn học ở cấp độ tiêu chuẩn.</p> <p dir="ltr">Những gì các em được học không giới hạn ở đó. Học sinh có thể khám phá sở thích của mình thông qua <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/outstanding-experiences#extracurricular-activities?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_co-curricular_activities" target="_blank">nhiều hoạt động ngoại khóa khác nhau</a>. Môn học CAS (Sáng tạo, Hoạt động, Dịch vụ) là một phần cốt lõi của Chương trình Tú tài Quốc tế, với mục đích rèn luyện học sinh thông qua các trải nghiệm sáng tạo, hoạt động thể chất và lối sống lành mạnh, và ý thức tham gia vào việc phục vụ cộng đồng.</p> <p dir="ltr">CAS mở ra nhiều “cánh cửa” cơ hội để mỗi em học sinh trở thành những cá nhân có trách nhiệm và chu đáo, có mối quan hệ tích cực với bạn bè và cộng đồng. Em Atom - học sinh Lớp 12 chia sẻ: “Trải nghiệm hoạt động CAS quan trọng nhất của em là vai trò chỉ đạo sơ cứu; trong vai trò này em đã học được cách giao tiếp, sự kiên trì và nỗ lực truyền cảm hứng cho sự thay đổi tại BIS. Em nghĩ đây là kỹ năng quan trọng mà em cần áp dụng cho sự nghiệp tương lai của mình”.</p> <p>Em Sonali - học sinh Lớp 12, là lớp trưởng, cố vấn học tập, chủ tịch Model United Nations (Hội nghị Mô phỏng Liên hợp quốc) và là một người đam mê VEX Robotics. Em bày tỏ hy vọng sẽ có nhiều phụ nữ tham gia vào lĩnh vực công nghệ hơn nữa trong khi chia sẻ về lựa chọn môn học Khoa học Máy tính: “Em muốn theo học Khoa học Máy tính, đặc biệt là lĩnh vực phát triển Web.” Em chia sẻ thêm: “Một trong những giáo viên của em gợi ý em nên theo học chính trị, triết học và kinh tế, để có thể mở rộng lựa chọn như trở thành một luật sư.” Chia sẻ của Sonali cho thấy sự đa dạng của các môn học và lựa chọn nghề nghiệp của học sinh tại BIS HCMC. “Tất cả đều hướng đến sự toàn diện với sự nhiệt huyết. Ở đây không có một khuôn mẫu nào cả. Ai cũng có quyền theo đuổi những điều mình đam mê và nhà trường sẽ hỗ trợ chúng em trên hành trình nuôi dưỡng và phát triển đam mê đó.”</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b3.webp" /></div> <p dir="ltr">Với đa dạng môn học cùng quyền tự do lựa chọn môn học, các học sinh vừa có cơ hội khám phá dự định tương lai, vừa mài giũa các kỹ năng trong những môn học mà các em đã có chuyên môn. Việc cá nhân hóa trong chương trình IBDP không phải là điều mới mẻ đối với học sinh của BIS, bởi các em đã được lựa chọn môn học <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/academic-excellence/igcse?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_igcse_curriculum_page">IGCSE</a> từ năm 16 tuổi. Sau khi khám phá sở thích và kỹ năng của mình, các em hiểu rõ hơn về yêu cầu tại IBDP. Amanda, một học sinh Lớp 12 hiện đang học Văn học & Biểu diễn, Sinh học, Địa lý, Nghệ thuật Thị giác, Toán và Tiếng Tây Ban Nha, khẳng định rằng môi trường học tập tại BIS giúp em khám phá và định hướng sự nghiệp tương lai: “Em đang tham gia các buổi biểu diễn kịch và âm nhạc của trường và em nghĩ trải nghiệm này sẽ giúp ích nhiều cho mình trong tương lai, đặc biệt là trong việc tạo dựng cộng đồng. Môi trường ở đây rất sáng tạo và giúp em trưởng thành rất nhiều. Em đang cân nhắc đi theo hướng sân khấu nhạc kịch và đang sẵn sàng cho những cơ hội.”</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b4.webp" /></div> <p>Với khung chương trình của IBDP cùng các hoạt động ngoại khóa ở trường, Joel - một học sinh Lớp 12 khác cũng đã tìm thấy nhiều cách khác nhau để khám phá sự nghiệp tiềm năng của mình. Em chọn Thể thao, Thể dục và Khoa học sức khỏe là một trong sáu môn học của mình và tình nguyện làm huấn luyện viên bóng rổ. Đồng thời, để “có cái nhìn thực tế về cuộc sống sẽ như thế nào nếu theo đuổi lĩnh vực đó”, em còn làm việc tại bộ phận dinh dưỡng của một bệnh viện địa phương.</p> <p>Chương trình IBDP và trường BIS thấm nhuần tinh thần “mọi thứ đều có thể” — minh chứng chính là sự đa dạng nghề nghiệp mà các em học sinh theo đuổi. Joshua, một học sinh Lớp 12, đặt mục tiêu “nghiên cứu phản ứng tổng hợp hạt nhân” tại một trường đại học ở Hàn Quốc, để “có thể cứu thế giới,” em nửa đùa nửa thật. Không có gì quá lạ lẫm, bởi sứ mệnh của BIS khuyến khích học sinh trở thành những người có tầm nhìn xa, những người kiến tạo thay đổi trên thế giới; “Với tư cách là những công dân toàn cầu, chúng em phát triển các kỹ năng và tính cách để tạo nên một thế giới hòa bình và bền vững hơn.”</p> <div><a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/outstanding-experiences/student-wellbeing?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_student_wellbeing" target="_blank"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b5.webp" /></a></div> <p><a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/outstanding-experiences/student-wellbeing?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_student_wellbeing" target="_blank">Sức khỏe</a> toàn diện và Giáo dục thể chất cũng là những yếu tố cốt lõi trong sự phát triển tổng thể của học sinh. Chương trình sức khỏe toàn diện tại BIS HCMC được xây dựng trên nền tảng nghiên cứu học thuật uy tín, đảm bảo sự phát triển toàn diện không chỉ ở khía cạnh học thuật. Trường hiểu rằng để học sinh có thể tận dụng tối đa những nguồn lực của IBDP, các em phải có đủ sức khỏe và năng lực về mặt xã hội, thể chất và tinh thần.</p> <h3 dir="ltr">Sẵn sàng cho đại học và xa hơn</h3> <p dir="ltr">Ngoài việc giúp học sinh xác định chuyên ngành đại học, chương trình IBDP còn giúp các em tăng cơ hội được nhận vào các trường đại học hàng đầu trên thế giới và đạt thành tích đăng ký xuất sắc. Nhờ tính chất nghiêm ngặt của chương trình cùng quá trình phát triển động lực tự thân và trách nhiệm, các em sẽ có sự chuẩn bị sẵn sàng cho những thử thách, từ học thuật đến cuộc sống, ở cấp bậc đại học. Đặc biệt, Lý thuyết kiến thức và Bài luận mở rộng bắt buộc của IBDP giúp các em chuẩn bị tốt tư duy phản biện và kỹ năng viết luận. Điều này bồi đắp cho các em khả năng tư duy và học tập ở trình độ đại học trước cả khi tốt nghiệp trung học. Yu, học sinh tốt nghiệp BIS năm 2022, hiện đang theo học Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu tại Đại học Quốc gia Seoul, hào hứng chia sẻ: “Năm đầu tiên ở trường đại học của em khá suôn sẻ, về cơ bản 50% kiến thức của năm nhất là những gì em đã được học trong IB. Điều này giúp em chuẩn bị tốt hơn cho quá trình chuyển sang một môi trường hoàn toàn mới. Khối lượng học tập của em được giảm đi đáng kể, em có nhiều thời gian hơn để làm quen với cuộc sống đại học.”</p> <p>“Em có thể cân bằng giữa các môn học sáng tạo và STEM. Đặc biệt khi quay trở lại Đan Mạch, em nghĩ mình có rất nhiều lựa chọn và việc được tiếp xúc với đa dạng môn học đã giúp em chuẩn bị tốt để đáp ứng các yêu cầu của trường đại học,” Amanda, theo học ngành Sân khấu, giải thích về việc em lựa chọn những môn học dường như không liên quan đến nhau. <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/academic-excellence/university-destinations?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_university_destinations" target="_blank">Thống kê các điểm đến Đại học</a> của trường cho thấy mức độ thành công của học sinh trong quá trình nộp hồ sơ cũng như phạm vi lĩnh vực đa dạng ấn tượng mà các em theo đuổi. Để BIS đạt được điều này, một phần công sức không nhỏ thuộc về <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/parent-essentials/college-and-university-guidance?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_college_and_university_guidance" target="_blank">đội ngũ Hướng dẫn Đại học và Cao đẳng</a> tận tâm. Các thầy cô là những người tư vấn sớm cho học sinh về những môn học và hoạt động ngoại khóa giúp các em tăng tỉ lệ cạnh tranh vào đại học cũng như các mục tiêu tương lai của mình.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b6.webp" /></div> <p dir="ltr">Học sinh tốt nghiệp BIS HCMC hiện đang theo học đa dạng ngành tại nhiều quốc gia: Sinh học thần kinh & Hành vi tại Hoa Kỳ, Sinh học biển ở Úc, Dược lý ở Anh, Y học ở Ireland, Khoa học máy tính ở Mỹ, Chính trị & Quan hệ quốc tế ở Hà Lan và Công nghệ sinh học ở Hàn Quốc.</p> <p dir="ltr">Nhờ sự hỗ trợ nền tảng của BIS dành cho những đam mê sáng tạo và độc đáo, nhiều học sinh mới tốt nghiệp của trường phát triển mạnh mẽ vượt ra khỏi khuôn khổ thông thường: Jeremie là vận động viên bơi lội của đội tuyển quốc gia Việt Nam; Jess là một phi công; và Kisum thành lập doanh nghiệp xã hội Rice Inc. với sứ mệnh chấm dứt tình trạng mất an ninh lương thực ở Đông Nam Á.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b7.webp" /></div> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Sau khi đọc về những học sinh và thành tích ấn tượng này, các gia đình có thể hình dung ra những cơ hội đang chờ đợi con em mình tại BIS, nhưng điều đó sẽ còn mạnh mẽ hơn khi được trực tiếp trải nghiệm. Chính vì thế, BIS HCMC trân trọng gửi lời mời tới các học sinh và phụ huynh tương lai đến tham dự </span><a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/admissions/open-days/ibdp-open-evening?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_ibdp_open_evening" target="_blank" style="background-color: transparent;">buổi hội thảo do học sinh chủ trì ngày 22 tháng 2 tới đây</a><span style="background-color: transparent;">. Vào buổi hội thảo, em Anya - học sinh Lớp 13 sẽ có bài phát biểu về hành trình IBDP của mình cùng với một số học sinh Lớp 12. Phụ huynh sẽ có cơ hội gặp gỡ và trao đổi với các giáo viên để hiểu thêm về sáu nhóm môn học IBDP. Đội ngũ hướng dẫn cao đẳng và đại học của trường sẽ cùng phụ huynh thảo luận trực tiếp về kế hoạch học tập, lộ trình và sự chuẩn bị cho các em. Với thế hệ học sinh và phụ huynh tương lai đang kỳ vọng vào một hệ thống giáo dục vượt trội, chương trình học tập đa dạng và tương lai tươi sáng của các em, đây là một dịp lý tưởng để hiểu rõ hơn về cách Chương trình IBDP được giảng dạy tại BIS HCMC.</span></p> <div class="listing-detail"> <p data-icon="F"><a href="https://www.facebook.com/BIS.HCMC/">BIS HCMC's Facebook Page</a></p> <p data-icon="h"><a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_generic_bis_hcmc&utm_term=jan_2024&utm_content=generic_info" target="_blank">BIS HCMC's website</a></p> <p data-icon="e"><a href="mailto:bis.admissions@bisvietnam.com">BIS HCMC's Email</a></p> <p data-icon="f">+84 (0) 28 3744 4551</p> <p data-icon="k">BIS HCMC, Seconday Campus, 246 Nguyễn Văn Hưởng, Street, Thủ Đức City, HCMC</p> </div> <p>&nbsp;</p> <div id="gtx-trans" style="position: absolute; left: 408px; top: 7037.88px;"> <div class="gtx-trans-icon">&nbsp;</div> </div></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Xã hội kỹ thuật số, Khoa học Máy tính, Hệ thống và Xã hội Môi trường (ESS) và Sân khấu - những môn học hiếm khi xuất hiện trong chương trình giảng dạy cho các học sinh trung học tại Việt Nam, nay đang được giảng dạy tại BIS HCMC.</p> <p dir="ltr">Bên cạnh những môn học truyền thống, học sinh tại <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_hompage" target="_blank">Trường Quốc tế Anh Thành phố Hồ Chí Minh (BIS HCMC)</a> được tiếp cận với những kiến thức sáng tạo và thú vị. Là một phần của <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/academic-excellence/upper-secondary?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_ibdp_curriculum_page" target="_blank">Chương trình Tú tài Quốc tế (IBDP)</a> danh giá, học phần của học sinh tại BIS được cá nhân hóa từ hơn 30 môn học sẵn có khác nhau, nhằm trang bị cho các em sự phát triển toàn diện và hành trang bước vào các trường đại học hàng đầu trên thế giới.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b2.webp" /></div> <p dir="ltr">Bằng Tú tài Quốc tế là bằng cấp được quốc tế công nhận bởi minh chứng cho khả năng học tập toàn diện với nền tảng kiến thức rộng và cân bằng. Chương trình học tại BIS trao quyền cho học sinh để các em phát triển toàn diện từ kết quả học tập, cá nhân đến sức khỏe tinh thần. Như trong Learner Profiles (Chân dung người học) của chương trình mô tả, học sinh tốt nghiệp của chương trình là những người ham học hỏi, hiểu biết, có tư duy, có khả năng giao tiếp, có nguyên tắc, cởi mở, quan tâm, chấp nhận rủi ro, cân bằng và khả năng suy nghĩ.</p> <h3 dir="ltr">Tự do khám phá kỹ năng, sở thích và đam mê</h3> <p dir="ltr">Với hơn 30 môn học trải rộng thành sáu nhóm (Nghiên cứu Ngôn ngữ và Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ thứ hai, Cá nhân và Xã hội học, Khoa học, Nghệ thuật và Toán học), các em học sinh sẽ được lựa chọn ba môn học ở cấp độ chuyên sâu và ba môn học ở cấp độ tiêu chuẩn.</p> <p dir="ltr">Những gì các em được học không giới hạn ở đó. Học sinh có thể khám phá sở thích của mình thông qua <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/outstanding-experiences#extracurricular-activities?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_co-curricular_activities" target="_blank">nhiều hoạt động ngoại khóa khác nhau</a>. Môn học CAS (Sáng tạo, Hoạt động, Dịch vụ) là một phần cốt lõi của Chương trình Tú tài Quốc tế, với mục đích rèn luyện học sinh thông qua các trải nghiệm sáng tạo, hoạt động thể chất và lối sống lành mạnh, và ý thức tham gia vào việc phục vụ cộng đồng.</p> <p dir="ltr">CAS mở ra nhiều “cánh cửa” cơ hội để mỗi em học sinh trở thành những cá nhân có trách nhiệm và chu đáo, có mối quan hệ tích cực với bạn bè và cộng đồng. Em Atom - học sinh Lớp 12 chia sẻ: “Trải nghiệm hoạt động CAS quan trọng nhất của em là vai trò chỉ đạo sơ cứu; trong vai trò này em đã học được cách giao tiếp, sự kiên trì và nỗ lực truyền cảm hứng cho sự thay đổi tại BIS. Em nghĩ đây là kỹ năng quan trọng mà em cần áp dụng cho sự nghiệp tương lai của mình”.</p> <p>Em Sonali - học sinh Lớp 12, là lớp trưởng, cố vấn học tập, chủ tịch Model United Nations (Hội nghị Mô phỏng Liên hợp quốc) và là một người đam mê VEX Robotics. Em bày tỏ hy vọng sẽ có nhiều phụ nữ tham gia vào lĩnh vực công nghệ hơn nữa trong khi chia sẻ về lựa chọn môn học Khoa học Máy tính: “Em muốn theo học Khoa học Máy tính, đặc biệt là lĩnh vực phát triển Web.” Em chia sẻ thêm: “Một trong những giáo viên của em gợi ý em nên theo học chính trị, triết học và kinh tế, để có thể mở rộng lựa chọn như trở thành một luật sư.” Chia sẻ của Sonali cho thấy sự đa dạng của các môn học và lựa chọn nghề nghiệp của học sinh tại BIS HCMC. “Tất cả đều hướng đến sự toàn diện với sự nhiệt huyết. Ở đây không có một khuôn mẫu nào cả. Ai cũng có quyền theo đuổi những điều mình đam mê và nhà trường sẽ hỗ trợ chúng em trên hành trình nuôi dưỡng và phát triển đam mê đó.”</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b3.webp" /></div> <p dir="ltr">Với đa dạng môn học cùng quyền tự do lựa chọn môn học, các học sinh vừa có cơ hội khám phá dự định tương lai, vừa mài giũa các kỹ năng trong những môn học mà các em đã có chuyên môn. Việc cá nhân hóa trong chương trình IBDP không phải là điều mới mẻ đối với học sinh của BIS, bởi các em đã được lựa chọn môn học <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/academic-excellence/igcse?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_igcse_curriculum_page">IGCSE</a> từ năm 16 tuổi. Sau khi khám phá sở thích và kỹ năng của mình, các em hiểu rõ hơn về yêu cầu tại IBDP. Amanda, một học sinh Lớp 12 hiện đang học Văn học & Biểu diễn, Sinh học, Địa lý, Nghệ thuật Thị giác, Toán và Tiếng Tây Ban Nha, khẳng định rằng môi trường học tập tại BIS giúp em khám phá và định hướng sự nghiệp tương lai: “Em đang tham gia các buổi biểu diễn kịch và âm nhạc của trường và em nghĩ trải nghiệm này sẽ giúp ích nhiều cho mình trong tương lai, đặc biệt là trong việc tạo dựng cộng đồng. Môi trường ở đây rất sáng tạo và giúp em trưởng thành rất nhiều. Em đang cân nhắc đi theo hướng sân khấu nhạc kịch và đang sẵn sàng cho những cơ hội.”</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b4.webp" /></div> <p>Với khung chương trình của IBDP cùng các hoạt động ngoại khóa ở trường, Joel - một học sinh Lớp 12 khác cũng đã tìm thấy nhiều cách khác nhau để khám phá sự nghiệp tiềm năng của mình. Em chọn Thể thao, Thể dục và Khoa học sức khỏe là một trong sáu môn học của mình và tình nguyện làm huấn luyện viên bóng rổ. Đồng thời, để “có cái nhìn thực tế về cuộc sống sẽ như thế nào nếu theo đuổi lĩnh vực đó”, em còn làm việc tại bộ phận dinh dưỡng của một bệnh viện địa phương.</p> <p>Chương trình IBDP và trường BIS thấm nhuần tinh thần “mọi thứ đều có thể” — minh chứng chính là sự đa dạng nghề nghiệp mà các em học sinh theo đuổi. Joshua, một học sinh Lớp 12, đặt mục tiêu “nghiên cứu phản ứng tổng hợp hạt nhân” tại một trường đại học ở Hàn Quốc, để “có thể cứu thế giới,” em nửa đùa nửa thật. Không có gì quá lạ lẫm, bởi sứ mệnh của BIS khuyến khích học sinh trở thành những người có tầm nhìn xa, những người kiến tạo thay đổi trên thế giới; “Với tư cách là những công dân toàn cầu, chúng em phát triển các kỹ năng và tính cách để tạo nên một thế giới hòa bình và bền vững hơn.”</p> <div><a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/outstanding-experiences/student-wellbeing?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_student_wellbeing" target="_blank"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b5.webp" /></a></div> <p><a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/outstanding-experiences/student-wellbeing?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_student_wellbeing" target="_blank">Sức khỏe</a> toàn diện và Giáo dục thể chất cũng là những yếu tố cốt lõi trong sự phát triển tổng thể của học sinh. Chương trình sức khỏe toàn diện tại BIS HCMC được xây dựng trên nền tảng nghiên cứu học thuật uy tín, đảm bảo sự phát triển toàn diện không chỉ ở khía cạnh học thuật. Trường hiểu rằng để học sinh có thể tận dụng tối đa những nguồn lực của IBDP, các em phải có đủ sức khỏe và năng lực về mặt xã hội, thể chất và tinh thần.</p> <h3 dir="ltr">Sẵn sàng cho đại học và xa hơn</h3> <p dir="ltr">Ngoài việc giúp học sinh xác định chuyên ngành đại học, chương trình IBDP còn giúp các em tăng cơ hội được nhận vào các trường đại học hàng đầu trên thế giới và đạt thành tích đăng ký xuất sắc. Nhờ tính chất nghiêm ngặt của chương trình cùng quá trình phát triển động lực tự thân và trách nhiệm, các em sẽ có sự chuẩn bị sẵn sàng cho những thử thách, từ học thuật đến cuộc sống, ở cấp bậc đại học. Đặc biệt, Lý thuyết kiến thức và Bài luận mở rộng bắt buộc của IBDP giúp các em chuẩn bị tốt tư duy phản biện và kỹ năng viết luận. Điều này bồi đắp cho các em khả năng tư duy và học tập ở trình độ đại học trước cả khi tốt nghiệp trung học. Yu, học sinh tốt nghiệp BIS năm 2022, hiện đang theo học Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu tại Đại học Quốc gia Seoul, hào hứng chia sẻ: “Năm đầu tiên ở trường đại học của em khá suôn sẻ, về cơ bản 50% kiến thức của năm nhất là những gì em đã được học trong IB. Điều này giúp em chuẩn bị tốt hơn cho quá trình chuyển sang một môi trường hoàn toàn mới. Khối lượng học tập của em được giảm đi đáng kể, em có nhiều thời gian hơn để làm quen với cuộc sống đại học.”</p> <p>“Em có thể cân bằng giữa các môn học sáng tạo và STEM. Đặc biệt khi quay trở lại Đan Mạch, em nghĩ mình có rất nhiều lựa chọn và việc được tiếp xúc với đa dạng môn học đã giúp em chuẩn bị tốt để đáp ứng các yêu cầu của trường đại học,” Amanda, theo học ngành Sân khấu, giải thích về việc em lựa chọn những môn học dường như không liên quan đến nhau. <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/academic-excellence/university-destinations?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_university_destinations" target="_blank">Thống kê các điểm đến Đại học</a> của trường cho thấy mức độ thành công của học sinh trong quá trình nộp hồ sơ cũng như phạm vi lĩnh vực đa dạng ấn tượng mà các em theo đuổi. Để BIS đạt được điều này, một phần công sức không nhỏ thuộc về <a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/parent-essentials/college-and-university-guidance?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_college_and_university_guidance" target="_blank">đội ngũ Hướng dẫn Đại học và Cao đẳng</a> tận tâm. Các thầy cô là những người tư vấn sớm cho học sinh về những môn học và hoạt động ngoại khóa giúp các em tăng tỉ lệ cạnh tranh vào đại học cũng như các mục tiêu tương lai của mình.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b6.webp" /></div> <p dir="ltr">Học sinh tốt nghiệp BIS HCMC hiện đang theo học đa dạng ngành tại nhiều quốc gia: Sinh học thần kinh & Hành vi tại Hoa Kỳ, Sinh học biển ở Úc, Dược lý ở Anh, Y học ở Ireland, Khoa học máy tính ở Mỹ, Chính trị & Quan hệ quốc tế ở Hà Lan và Công nghệ sinh học ở Hàn Quốc.</p> <p dir="ltr">Nhờ sự hỗ trợ nền tảng của BIS dành cho những đam mê sáng tạo và độc đáo, nhiều học sinh mới tốt nghiệp của trường phát triển mạnh mẽ vượt ra khỏi khuôn khổ thông thường: Jeremie là vận động viên bơi lội của đội tuyển quốc gia Việt Nam; Jess là một phi công; và Kisum thành lập doanh nghiệp xã hội Rice Inc. với sứ mệnh chấm dứt tình trạng mất an ninh lương thực ở Đông Nam Á.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-BIS2/b7.webp" /></div> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Sau khi đọc về những học sinh và thành tích ấn tượng này, các gia đình có thể hình dung ra những cơ hội đang chờ đợi con em mình tại BIS, nhưng điều đó sẽ còn mạnh mẽ hơn khi được trực tiếp trải nghiệm. Chính vì thế, BIS HCMC trân trọng gửi lời mời tới các học sinh và phụ huynh tương lai đến tham dự </span><a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc/admissions/open-days/ibdp-open-evening?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_ibdp_focus_bis_hcmc&utm_term=feb_2024&utm_content=vn_ibdp_open_evening" target="_blank" style="background-color: transparent;">buổi hội thảo do học sinh chủ trì ngày 22 tháng 2 tới đây</a><span style="background-color: transparent;">. Vào buổi hội thảo, em Anya - học sinh Lớp 13 sẽ có bài phát biểu về hành trình IBDP của mình cùng với một số học sinh Lớp 12. Phụ huynh sẽ có cơ hội gặp gỡ và trao đổi với các giáo viên để hiểu thêm về sáu nhóm môn học IBDP. Đội ngũ hướng dẫn cao đẳng và đại học của trường sẽ cùng phụ huynh thảo luận trực tiếp về kế hoạch học tập, lộ trình và sự chuẩn bị cho các em. Với thế hệ học sinh và phụ huynh tương lai đang kỳ vọng vào một hệ thống giáo dục vượt trội, chương trình học tập đa dạng và tương lai tươi sáng của các em, đây là một dịp lý tưởng để hiểu rõ hơn về cách Chương trình IBDP được giảng dạy tại BIS HCMC.</span></p> <div class="listing-detail"> <p data-icon="F"><a href="https://www.facebook.com/BIS.HCMC/">BIS HCMC's Facebook Page</a></p> <p data-icon="h"><a href="https://www.nordangliaeducation.com/bis-hcmc?utm_source=saigoneer&utm_medium=paid_referral&utm_campaign=saigoneer_paid_referral_generic_bis_hcmc&utm_term=jan_2024&utm_content=generic_info" target="_blank">BIS HCMC's website</a></p> <p data-icon="e"><a href="mailto:bis.admissions@bisvietnam.com">BIS HCMC's Email</a></p> <p data-icon="f">+84 (0) 28 3744 4551</p> <p data-icon="k">BIS HCMC, Seconday Campus, 246 Nguyễn Văn Hưởng, Street, Thủ Đức City, HCMC</p> </div> <p>&nbsp;</p> <div id="gtx-trans" style="position: absolute; left: 408px; top: 7037.88px;"> <div class="gtx-trans-icon">&nbsp;</div> </div></div> Tự chọn áo dài Tết, tôi tìm thấy mình trong hình ảnh nữ tính 'không truyền thống' 2024-02-02T17:54:21+07:00 2024-02-02T17:54:21+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-culture/17644-tự-chọn-áo-dài-tết,-tôi-tìm-thấy-mình-trong-hình-ảnh-nữ-tính-không-truyền-thống Ngọc Hân. Ảnh: Yumi-kito. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/24/ao-dai/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/02/02/aodai/fbcrop123m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p>Trung học có lẽ là giai đoạn ẩm ương đối với hầu hết chúng ta, như những mô típ kinh điển trong các bộ phim tuổi mới lớn. Sinh ra và lớn lên tại Việt Nam và đã trải qua khoảng thời gian mài đũng quần ở đây, nét văn hóa từng làm tôi vô cùng chật vật chính là quy định mặc áo dài mỗi sáng thứ 2 chỉ áp dụng riêng cho học sinh nữ.</p> <p>Quy định này là lý do duy nhất khiến tôi bị mời phụ huynh, vì hàng tuần liền tôi đã cố gắng lách luật. Thông thường, các bạn nữ dù có khó chịu với việc mặc áo dài cũng sẽ ngậm đắng nuốt cay tuân theo vì cố ý vi phạm chỉ gây phiền toái. Hành động cố ý không mặc đồng phục áo dài của tôi trong mắt thầy cô tôi như cái vẫy vùng để gây chú ý. Trên thực tế, việc tôi kiên trì “cúp” mặc áo dài không phải vì tôi ghét bỏ gì bộ trang phục, nó đến từ việc giáo viên liên tục cố gắng “đóng khung” chúng tôi vào hình ảnh nữ tính mà họ muốn khi chúng tôi mặc áo dài.</p> <div class="imageSection"> <div class="whiteCardOuter" style="transform: rotate(8.615deg);"> <div class="whiteCard"> <div class="cardHeader"> <div class="line">&nbsp;</div> <div class="cardHeaderText"> <p>Tháng Giêng</p> <p>2024</p> </div> <div class="line">&nbsp;</div> </div> <img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/24/ao-dai/01.webp?s=2048x2048&w=is&k=20&c=9StHC8d455f_gX-TJZoRMxlTscOcxDPd0vMvXvj1slE=" /> <div class="cardCaption" id="flowers">Áo dài truyền thống. Nguồn ảnh: Thanh Niên.</div> </div> </div> <div class="whiteCardOuter" style="transform: rotate(-20.312deg);"> <div class="whiteCard"> <div class="cardHeader"> <div class="line">&nbsp;</div> <div class="cardHeaderText"> <p>Tháng Giêng</p> <p>2024</p> </div> <div class="line">&nbsp;</div> </div> <img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/24/ao-dai/02.webp?s=2048x2048&w=is&k=20&c=9StHC8d455f_gX-TJZoRMxlTscOcxDPd0vMvXvj1slE=" /> <div class="cardCaption" id="lixi">Tuy có nhiều phiên bản áo dài khác nhau nhưng các cơ sở trường học tại Việt Nam chỉ chấp nhận loại áo dài trắng, ôm sát cơ thể làm đồng phục cho nữ sinh.</div> </div> </div> </div> <p>Ngày nay áo dài được thiết kế và may dưới nhiều kiểu dáng và phong cách khác nhau, ngoài áo dài truyền thống, chúng ta còn có áo dài dáng suông, và cả áo dài cách tân với đủ màu sắc và loại vải. Tuy nhiên trong môi trường học đường, áo dài truyền thống vẫn luôn là dáng áo duy nhất được chấp nhận. Áo dài truyền thống bấy lâu nay vẫn luôn là dáng áo dài phổ biến nhất, nhưng form ôm sát của loại áo dài không thật sự dành cho tất cả mọi người. Cách áo ôm sát cơ thể, làm cho việc xoay sở hoạt động thường nhật khó khăn, cách áo thắt eo cũng gây nhiều khó khắn cho các bạn gái tuổi teen chưa có hình thể lý tưởng hay sự tự tin.</p> <div class="imageSection"> <div class="whiteCardOuter" style="transform: rotate(8.615deg);"> <div class="whiteCard"> <div class="cardHeader"> <div class="line">&nbsp;</div> <div class="cardHeaderText"> <p>Tháng Giêng</p> <p>2024</p> </div> <div class="line">&nbsp;</div> </div> <img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/24/ao-dai/03.webp?s=2048x2048&w=is&k=20&c=9StHC8d455f_gX-TJZoRMxlTscOcxDPd0vMvXvj1slE=" /> <div class="cardCaption" id="flowers">Áo dài dáng suông thể hiện sự diệu dàng nhưng vẫn mang giữ được kiểu dáng thoái mái. Nguồn ảnh: Thể thao và Văn hóa.</div> </div> </div> </div> <p>Lúc ấy tôi đang tuổi mới lớn, còn khổ sở với vấn đề cân nặng và cách nhìn nhận bản thân, tôi cảm thấy như mọi sự lo âu và khuyết điểm cơ thể mình đều bị phô bày cho cả thế giới thấy khi mặc áo dài đồng phục. Nhưng điều bực mình hơn cả có lẽ là những khuôn phép giáo điều mà giáo viên lúc ấy muốn áp đặt lên chúng tôi khi mặc áo dài. Các bạn nữ được dạy là phải ra vẻ e lệ và thanh nhã, đi đứng ăn nói nhỏ nhẹ và cố gắng tươi tỉnh xinh xắn nhất có thể khi mặc áo dài, hãy luôn tươi cười dù cảm thấy không thoải mái, bởi vì bài học ở đây là phụ nữ thì phải ưu tiên việc nhìn sao cho đẹp hơn là cảm thấy thoải mái với chính bản thân mình. Lúc ấy trong mắt tôi, áo dài chỉ là một công cụ dùng để áp đặt hình ảnh nữ tính truyền thống mà giáo viên cho rằng là lý tưởng lên chúng tôi, một cùm gông đặt ngoại hình của phụ nữ quan trọng hơn tất cả mọi phẩm chất khác.</p> <p>Mùa xuân năm 2023, tôi cũng đã sắp 23 tuổi, một người bạn trong nhóm gợi ý cả bọn thuê áo dài mặc Tết năm ấy. Tôi ngạc nhiên vì trong nhóm chúng tôi chả có ai từng mặn mà với việc mặc áo dài. Tôi cũng hơi e ngại vì cứ nghĩ đến kỷ niệm không mấy tốt đẹp với áo dài ngày còn ngồi trên ghế nhà trường. Nhưng lần này, tôi tự nhủ, đã không còn giáo viên nào cố gắng bắt ép tôi đi đứng hay cư xử ra sao, tôi quyết định thử xem sao. Tốn một chút thời gian nhưng cuối cùng tôi cũng tìm được một bộ áo dài dáng suông màu xanh ngọc. Lúc khoác bộ áo dài lên người, tôi bất ngờ vì nó hợp tôi đến vậy. Thoải mái mà vẫn vui vẻ là hai tâm trạng mà trước đó tôi không nghĩ mặc áo dài có thể mang lại. Khoảnh khắc ấy khiến tôi thật sự hạnh phúc được mặc một bộ trang phục mà tôi từng cho rằng tượng trưng cho cái tính nữ học đường đầy bó buộc mà tôi chưa bao giờ thấy hợp với mình.</p> <p>Suy cho cùng, có lẽ hành trình học yêu lại tà áo dài cũng là một phần của hành trình tìm kiếm danh tính — từ việc chật vật vì không thấy chính mình trong hình ảnh nữ tính truyền thống, tôi đã học cách trân trọng một nét văn hóa mặc áo dài mà không đánh mất bản thân.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/24/ao-dai/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/02/02/aodai/fbcrop123m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p>Trung học có lẽ là giai đoạn ẩm ương đối với hầu hết chúng ta, như những mô típ kinh điển trong các bộ phim tuổi mới lớn. Sinh ra và lớn lên tại Việt Nam và đã trải qua khoảng thời gian mài đũng quần ở đây, nét văn hóa từng làm tôi vô cùng chật vật chính là quy định mặc áo dài mỗi sáng thứ 2 chỉ áp dụng riêng cho học sinh nữ.</p> <p>Quy định này là lý do duy nhất khiến tôi bị mời phụ huynh, vì hàng tuần liền tôi đã cố gắng lách luật. Thông thường, các bạn nữ dù có khó chịu với việc mặc áo dài cũng sẽ ngậm đắng nuốt cay tuân theo vì cố ý vi phạm chỉ gây phiền toái. Hành động cố ý không mặc đồng phục áo dài của tôi trong mắt thầy cô tôi như cái vẫy vùng để gây chú ý. Trên thực tế, việc tôi kiên trì “cúp” mặc áo dài không phải vì tôi ghét bỏ gì bộ trang phục, nó đến từ việc giáo viên liên tục cố gắng “đóng khung” chúng tôi vào hình ảnh nữ tính mà họ muốn khi chúng tôi mặc áo dài.</p> <div class="imageSection"> <div class="whiteCardOuter" style="transform: rotate(8.615deg);"> <div class="whiteCard"> <div class="cardHeader"> <div class="line">&nbsp;</div> <div class="cardHeaderText"> <p>Tháng Giêng</p> <p>2024</p> </div> <div class="line">&nbsp;</div> </div> <img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/24/ao-dai/01.webp?s=2048x2048&w=is&k=20&c=9StHC8d455f_gX-TJZoRMxlTscOcxDPd0vMvXvj1slE=" /> <div class="cardCaption" id="flowers">Áo dài truyền thống. Nguồn ảnh: Thanh Niên.</div> </div> </div> <div class="whiteCardOuter" style="transform: rotate(-20.312deg);"> <div class="whiteCard"> <div class="cardHeader"> <div class="line">&nbsp;</div> <div class="cardHeaderText"> <p>Tháng Giêng</p> <p>2024</p> </div> <div class="line">&nbsp;</div> </div> <img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/24/ao-dai/02.webp?s=2048x2048&w=is&k=20&c=9StHC8d455f_gX-TJZoRMxlTscOcxDPd0vMvXvj1slE=" /> <div class="cardCaption" id="lixi">Tuy có nhiều phiên bản áo dài khác nhau nhưng các cơ sở trường học tại Việt Nam chỉ chấp nhận loại áo dài trắng, ôm sát cơ thể làm đồng phục cho nữ sinh.</div> </div> </div> </div> <p>Ngày nay áo dài được thiết kế và may dưới nhiều kiểu dáng và phong cách khác nhau, ngoài áo dài truyền thống, chúng ta còn có áo dài dáng suông, và cả áo dài cách tân với đủ màu sắc và loại vải. Tuy nhiên trong môi trường học đường, áo dài truyền thống vẫn luôn là dáng áo duy nhất được chấp nhận. Áo dài truyền thống bấy lâu nay vẫn luôn là dáng áo dài phổ biến nhất, nhưng form ôm sát của loại áo dài không thật sự dành cho tất cả mọi người. Cách áo ôm sát cơ thể, làm cho việc xoay sở hoạt động thường nhật khó khăn, cách áo thắt eo cũng gây nhiều khó khắn cho các bạn gái tuổi teen chưa có hình thể lý tưởng hay sự tự tin.</p> <div class="imageSection"> <div class="whiteCardOuter" style="transform: rotate(8.615deg);"> <div class="whiteCard"> <div class="cardHeader"> <div class="line">&nbsp;</div> <div class="cardHeaderText"> <p>Tháng Giêng</p> <p>2024</p> </div> <div class="line">&nbsp;</div> </div> <img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/24/ao-dai/03.webp?s=2048x2048&w=is&k=20&c=9StHC8d455f_gX-TJZoRMxlTscOcxDPd0vMvXvj1slE=" /> <div class="cardCaption" id="flowers">Áo dài dáng suông thể hiện sự diệu dàng nhưng vẫn mang giữ được kiểu dáng thoái mái. Nguồn ảnh: Thể thao và Văn hóa.</div> </div> </div> </div> <p>Lúc ấy tôi đang tuổi mới lớn, còn khổ sở với vấn đề cân nặng và cách nhìn nhận bản thân, tôi cảm thấy như mọi sự lo âu và khuyết điểm cơ thể mình đều bị phô bày cho cả thế giới thấy khi mặc áo dài đồng phục. Nhưng điều bực mình hơn cả có lẽ là những khuôn phép giáo điều mà giáo viên lúc ấy muốn áp đặt lên chúng tôi khi mặc áo dài. Các bạn nữ được dạy là phải ra vẻ e lệ và thanh nhã, đi đứng ăn nói nhỏ nhẹ và cố gắng tươi tỉnh xinh xắn nhất có thể khi mặc áo dài, hãy luôn tươi cười dù cảm thấy không thoải mái, bởi vì bài học ở đây là phụ nữ thì phải ưu tiên việc nhìn sao cho đẹp hơn là cảm thấy thoải mái với chính bản thân mình. Lúc ấy trong mắt tôi, áo dài chỉ là một công cụ dùng để áp đặt hình ảnh nữ tính truyền thống mà giáo viên cho rằng là lý tưởng lên chúng tôi, một cùm gông đặt ngoại hình của phụ nữ quan trọng hơn tất cả mọi phẩm chất khác.</p> <p>Mùa xuân năm 2023, tôi cũng đã sắp 23 tuổi, một người bạn trong nhóm gợi ý cả bọn thuê áo dài mặc Tết năm ấy. Tôi ngạc nhiên vì trong nhóm chúng tôi chả có ai từng mặn mà với việc mặc áo dài. Tôi cũng hơi e ngại vì cứ nghĩ đến kỷ niệm không mấy tốt đẹp với áo dài ngày còn ngồi trên ghế nhà trường. Nhưng lần này, tôi tự nhủ, đã không còn giáo viên nào cố gắng bắt ép tôi đi đứng hay cư xử ra sao, tôi quyết định thử xem sao. Tốn một chút thời gian nhưng cuối cùng tôi cũng tìm được một bộ áo dài dáng suông màu xanh ngọc. Lúc khoác bộ áo dài lên người, tôi bất ngờ vì nó hợp tôi đến vậy. Thoải mái mà vẫn vui vẻ là hai tâm trạng mà trước đó tôi không nghĩ mặc áo dài có thể mang lại. Khoảnh khắc ấy khiến tôi thật sự hạnh phúc được mặc một bộ trang phục mà tôi từng cho rằng tượng trưng cho cái tính nữ học đường đầy bó buộc mà tôi chưa bao giờ thấy hợp với mình.</p> <p>Suy cho cùng, có lẽ hành trình học yêu lại tà áo dài cũng là một phần của hành trình tìm kiếm danh tính — từ việc chật vật vì không thấy chính mình trong hình ảnh nữ tính truyền thống, tôi đã học cách trân trọng một nét văn hóa mặc áo dài mà không đánh mất bản thân.</p></div> Viết cho tượng 12 con giáp — niềm vui bất tận của tôi mỗi dịp Tết về 2024-02-01T16:28:31+07:00 2024-02-01T16:28:31+07:00 https://saigoneer.com/vn/arts-culture/17643-viết-cho-tượng-12-con-giáp-—-niềm-vui-bất-tận-của-tôi-mỗi-dịp-tết-về Paul Christiansen. Ảnh bìa: Yumi-kito. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/29/statues0.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/29/fb-statues0m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Cứ mỗi mùa Tết đến, mạng xã hội Việt Nam trở nên xôm tụ khi mọi người khắp đầu cầu đất nước bắt đầu chia sẻ hình chụp tượng linh vật năm mới quê mình. Ngồi ngắm nghía tượng trên mạng cùng team Saigoneer là một trong những truyền thống Tết tôi luôn mong chờ mỗi năm.</em></p> <p dir="ltr">Những <a href="https://www.congluan.vn/tao-hinh-ho-tet-o-cac-tinh-noi-nao-an-tuong-nhat-post179112.html#p-3" target="_blank">chú cọp ốm o, chân gầy tong teo</a> và ánh mắt đỏ ngầu thất thần như đang “hất cùn”; <a href="https://vnexpress.net/vi-sao-tet-nao-cung-co-tuong-linh-vat-ngao-ngo-4417405.html" target="_blank">trâu vàng</a> to sừng sững cùng gương mặt thảng thốt như vừa đi ngôi nhà kinh dị xong; <a href="https://www.nguoiduatin.vn/nong-trong-tuan-tuong-meo-on-tet-quy-mao-2023-o-thanh-hoa-gay-34-bao-34-mang-a587366.html" target="_blank">con mèo</a> tròn trùng trục thân như trái dưa còn mặt choắt lại như chuột; <a href="https://2sao.vn/hang-loat-linh-vat-chuot-dip-tet-canh-ty-khien-dan-mang-do-khoc-do-cuoi-n-208908.html" target="_blank">chú chuột méo mó</a> như phiên bản Disney “pha-ke” ra đời nhờ công nghệ AI xấu tính; và hàng loạt tượng Tết mang dáng vóc linh vật những năm trước, giờ được tân trang lại qua loa bằng lớp sơn mới và đôi tai sứ hờ hững.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/2024/01/16/Tet-Statues/t1.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/2024/01/16/Tet-Statues/t2.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Một số tượng linh vật nổi bật. Ảnh:&nbsp;<a href="https://nld.com.vn/thoi-su/gia-dinh-ho-bong-dung-noi-tieng-o-bac-lieu-20220116190405769.htm" target="_blank"><em>Người Lao Động</em></a>&nbsp;(trái)/<a href="https://e.vnexpress.net/news/perspectives/let-s-have-a-serious-talk-about-those-silly-tet-mascots-4561337.html" target="_blank"><em>VnExpress</em></a>&nbsp;(phải).</p> <p dir="ltr">Từ tận đáy lòng, tôi mong bạn đọc không cho rằng lòng yêu mến “phong cách nghệ thuật” tượng Tết của mình bắt nguồn từ ác ý gì, vì tôi thật sự rất phấn khích được chiêm ngưỡng các mẫu tượng linh vật được chạm trổ, sơn phết cầu kì được ra mắt mỗi dịp Tết giữa ngàn hoa đủ màu. Hơn ai hết, tôi có niềm tin mãnh liệt rằng, thay vì chê bai, xỉa xói, ta nên mở rộng vòng tay chào đón tượng linh vật Tết, dù không phải năm nào tượng cũng thỏa mãn được mắt thẩm mỹ khó tính của thiên hạ.</p> <p>Hơn hết, có lẽ ta nên bắt đầu công cuộc thay đổi cái nhìn của chính mình đối với tượng Tết bằng việc chấp nhận rằng Tết là dịp lễ lạc dành cho mọi người, và không phải chỉ các tỉnh thành, thôn xóm dày dặn kinh tế và kinh nghiệm để trang hoàng lộng lấy mới xứng đáng được hòa mình vào không khí lễ hội. Nghệ thuật chào đón bất kì ai với niềm yêu thích sáng tạo. Biết đâu ta sẽ được thấy tuyệt tác khi cho phép trẻ con và người mê vẽ không chuyên thiết kế tượng thì sao? Miễn sao ta giữ được tinh thần cầu thị, sẵn sàng vui vẻ cười xòa trước khuyết điểm, chẳng có gì phải xấu hổ nếu tác phẩm tạo ra là <a href="https://tuoitre.vn/da-dang-tuong-heo-ma-vang-lam-qua-ngay-tet-20190106200758534.htm" target="_blank">đàn heo xiêu vẹo</a> hay <a href="https://www.saostar.vn/sac-mau-cuoc-song/he-lo-trum-cuoi-linh-vat-meo-nam-2023-khien-netizen-thich-thu-202301091754449505.html" target="_blank">mèo vàng vọt</a>.</p> <p>Nói gì thì nói, tôi thấy nao nức chờ đến ngày được chiêm ngưỡng bộ sưu tập tượng rồng năm nay; tôi vẫn nhớ về chú rồng Pikalong đến từ Hải Phòng từng làm mưa làm gió cõi mạng vài năm trước. Không biết hoa hậu rồng nào sẽ lên ngôi đây? Em rồng EDM mắt ngũ sắc, miệng phun nước cầu vồng? Biết đâu một xã miền xa nào đó sẽ thêm chân vào tượng rắn thập kỉ trước, đính lông mi giả, rồi trưng bày thành tượng rồng? Hay nghệ nhân điêu khắc siêu sáng tạo đâu đây sẽ tạc đầu rồng hình bánh su kem và đuôi rồng đầy tua rua như đuôi chổi lông gà? Dù là gì đi nữa, tôi tự hứa sẽ luôn đón nhận chúng với tâm thế an yên nhất.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/29/statues0.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/29/fb-statues0m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Cứ mỗi mùa Tết đến, mạng xã hội Việt Nam trở nên xôm tụ khi mọi người khắp đầu cầu đất nước bắt đầu chia sẻ hình chụp tượng linh vật năm mới quê mình. Ngồi ngắm nghía tượng trên mạng cùng team Saigoneer là một trong những truyền thống Tết tôi luôn mong chờ mỗi năm.</em></p> <p dir="ltr">Những <a href="https://www.congluan.vn/tao-hinh-ho-tet-o-cac-tinh-noi-nao-an-tuong-nhat-post179112.html#p-3" target="_blank">chú cọp ốm o, chân gầy tong teo</a> và ánh mắt đỏ ngầu thất thần như đang “hất cùn”; <a href="https://vnexpress.net/vi-sao-tet-nao-cung-co-tuong-linh-vat-ngao-ngo-4417405.html" target="_blank">trâu vàng</a> to sừng sững cùng gương mặt thảng thốt như vừa đi ngôi nhà kinh dị xong; <a href="https://www.nguoiduatin.vn/nong-trong-tuan-tuong-meo-on-tet-quy-mao-2023-o-thanh-hoa-gay-34-bao-34-mang-a587366.html" target="_blank">con mèo</a> tròn trùng trục thân như trái dưa còn mặt choắt lại như chuột; <a href="https://2sao.vn/hang-loat-linh-vat-chuot-dip-tet-canh-ty-khien-dan-mang-do-khoc-do-cuoi-n-208908.html" target="_blank">chú chuột méo mó</a> như phiên bản Disney “pha-ke” ra đời nhờ công nghệ AI xấu tính; và hàng loạt tượng Tết mang dáng vóc linh vật những năm trước, giờ được tân trang lại qua loa bằng lớp sơn mới và đôi tai sứ hờ hững.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/2024/01/16/Tet-Statues/t1.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/2024/01/16/Tet-Statues/t2.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Một số tượng linh vật nổi bật. Ảnh:&nbsp;<a href="https://nld.com.vn/thoi-su/gia-dinh-ho-bong-dung-noi-tieng-o-bac-lieu-20220116190405769.htm" target="_blank"><em>Người Lao Động</em></a>&nbsp;(trái)/<a href="https://e.vnexpress.net/news/perspectives/let-s-have-a-serious-talk-about-those-silly-tet-mascots-4561337.html" target="_blank"><em>VnExpress</em></a>&nbsp;(phải).</p> <p dir="ltr">Từ tận đáy lòng, tôi mong bạn đọc không cho rằng lòng yêu mến “phong cách nghệ thuật” tượng Tết của mình bắt nguồn từ ác ý gì, vì tôi thật sự rất phấn khích được chiêm ngưỡng các mẫu tượng linh vật được chạm trổ, sơn phết cầu kì được ra mắt mỗi dịp Tết giữa ngàn hoa đủ màu. Hơn ai hết, tôi có niềm tin mãnh liệt rằng, thay vì chê bai, xỉa xói, ta nên mở rộng vòng tay chào đón tượng linh vật Tết, dù không phải năm nào tượng cũng thỏa mãn được mắt thẩm mỹ khó tính của thiên hạ.</p> <p>Hơn hết, có lẽ ta nên bắt đầu công cuộc thay đổi cái nhìn của chính mình đối với tượng Tết bằng việc chấp nhận rằng Tết là dịp lễ lạc dành cho mọi người, và không phải chỉ các tỉnh thành, thôn xóm dày dặn kinh tế và kinh nghiệm để trang hoàng lộng lấy mới xứng đáng được hòa mình vào không khí lễ hội. Nghệ thuật chào đón bất kì ai với niềm yêu thích sáng tạo. Biết đâu ta sẽ được thấy tuyệt tác khi cho phép trẻ con và người mê vẽ không chuyên thiết kế tượng thì sao? Miễn sao ta giữ được tinh thần cầu thị, sẵn sàng vui vẻ cười xòa trước khuyết điểm, chẳng có gì phải xấu hổ nếu tác phẩm tạo ra là <a href="https://tuoitre.vn/da-dang-tuong-heo-ma-vang-lam-qua-ngay-tet-20190106200758534.htm" target="_blank">đàn heo xiêu vẹo</a> hay <a href="https://www.saostar.vn/sac-mau-cuoc-song/he-lo-trum-cuoi-linh-vat-meo-nam-2023-khien-netizen-thich-thu-202301091754449505.html" target="_blank">mèo vàng vọt</a>.</p> <p>Nói gì thì nói, tôi thấy nao nức chờ đến ngày được chiêm ngưỡng bộ sưu tập tượng rồng năm nay; tôi vẫn nhớ về chú rồng Pikalong đến từ Hải Phòng từng làm mưa làm gió cõi mạng vài năm trước. Không biết hoa hậu rồng nào sẽ lên ngôi đây? Em rồng EDM mắt ngũ sắc, miệng phun nước cầu vồng? Biết đâu một xã miền xa nào đó sẽ thêm chân vào tượng rắn thập kỉ trước, đính lông mi giả, rồi trưng bày thành tượng rồng? Hay nghệ nhân điêu khắc siêu sáng tạo đâu đây sẽ tạc đầu rồng hình bánh su kem và đuôi rồng đầy tua rua như đuôi chổi lông gà? Dù là gì đi nữa, tôi tự hứa sẽ luôn đón nhận chúng với tâm thế an yên nhất.</p></div> Về đâu cuốn lịch bloc trong thời đại smartphone? 2024-01-30T14:40:03+07:00 2024-01-30T14:40:03+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-culture/17639-về-đâu-cuốn-lịch-bloc-trong-thời-đại-smartphone Khang Nguyễn. Ảnh: Cao Nhân. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/27/lich-bloc/11.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/30/fb_crop1m.webp" data-position="50% 70%" /></p> <p dir="ltr"><em>Sống trên đời đã hơn 20 cái nồi bánh chưng, nhưng tôi chưa bao giờ phải mua một cuốn lịch bloc (hay còn gọi là lịch xé) cho bản thân dùng. Trong tâm trí của tôi, lịch là một thứ để mình mua tặng cho người khác, và ngược lại, cứ mỗi lúc gần Tết, kiểu gì cũng sẽ có người biếu gia đình tôi một vài cuốn lịch xé để làm quà.</em></p> <p dir="ltr">Lịch xé là vật dụng phổ biến trong ngôi nhà của người Việt Nam, việc xé lịch hằng ngày là một hoạt động rất đỗi quen thuộc với tất cả chúng ta. Quen thuộc tới nỗi mà ngày nay chúng ta hay dùng từ lóng “bóc lịch” để nói đến việc ai đó bị giam giữ, ngụ ý rằng người đó sẽ phải xé lịch qua năm tháng để chờ đến ngày được trả tự do. Mối liên hệ giữa cuốn lịch và người Việt cũng đã tồn tại từ rất lâu. <a href="https://baolamdong.vn/hosotulieu/201802/chuy%E1%BB%87n-cac-vua-tri%E1%BB%81u-nguy%E1%BB%85n-lam-lich-t%E1%BA%BFt-2881209/" target="_blank">Mộc bản triều Nguyễn</a> có ghi chép lại một số tư liệu về quá trình khảo cứu và thiết kế nên những cuốn lịch Tết để gửi gắm cho dân làng mỗi dịp sang năm.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/27/lich-bloc/01.webp" /> <p class="image-caption">Lịch bloc được bày bán vào dịp Tết trên đường Hải Thượng Lãn Ông (quận 5).</p> </div> <p>Những năm gần đây, tôi đọc được một số <a href="https://nhandan.vn/van-hoa-mua-lich-tet-post732523.html" target="_blank">bài báo</a>&nbsp;đưa tin về doanh số giảm sút của lịch Tết, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này kể ra cũng không ít — thiết kế theo lối cũ bị nhàm chán, nhiều người không chủ động mua vì chờ người khác tặng lịch, hay đơn giản vì có thể mở điện thoại ra xem ngày tháng; việc mua một cuốn lịch treo tường chẳng còn quá cần thiết nữa. Là một người lớn lên trong ngôi nhà luôn có một khoảng trống trên bức tường dùng để treo lịch Tết, tôi cũng tự hỏi vì sao món đồ này đang chật vật đến vậy.</p> <p>Suy đoán đầu tiên của tôi là khi nhận quà Tết, người ta sẽ ưa chuộng những sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao như giỏ quà, hộp bánh, cần được tạo một không gian nhỏ để bày biện, mang cảm giác tươi mới cho căn nhà. Còn những cuốn lịch bloc thì khó mà cho ta những cảm xúc tương tự. Sau khi giựt đi cả chục tờ, cuốn lịch dần hòa vào phông nền và trở thành một món đồ bình thường như những vật dụng khác trong nhà của chúng ta.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/27/lich-bloc/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/27/lich-bloc/08.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Lịch bloc đủ kiểu và đủ cỡ.</p> <p>Nhưng tôi nghĩ sẽ không công bằng với lịch bloc nếu chỉ xét giá trị của nó dựa trên công năng chính. Nếu tính cả công dụng bên lề, tôi thấy lịch bloc đã gắn bó với cuộc sống của chúng ta một cách rất thầm lặng. Tôi nhớ được những sáng sớm mẹ tôi sử dụng các trang lịch xé để viết danh sách đi chợ. Gia đình tôi cũng dùng lịch để bọc trái cây, thực phẩm hoặc làm giấy đựng xương cá khi chúng tôi quây quần trong mâm cơm gia đình.</p> <div class="third-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/27/lich-bloc/12.webp" /> <p class="image-caption">Tờ lịch sau khi bị xé được đem để bỏ xương cá hoặc làm giấy nháp cho con nít vẽ.</p> </div> <p>Kí ức rõ rệt nhất của tôi với cuốn lịch là vào lúc tôi còn là một đứa nhóc 5 tuổi. Hồi ấy, tôi rất mê vẽ, mê vẽ bậy thì đúng hơn, cứ nơi nào có khoảng trống là tôi sẽ muốn đi vài nét lên đó, và tường nhà là nơi tôi hay triển lãm các tác phẩm của mình. Được một thời gian, bố mẹ tôi cấm tiệt, không cho tôi lấy bút màu để trang trí nhà nữa. Nhưng họ cho tôi mấy tờ lịch xé để thỏa thích múa bút, và rồi cứ sang một ngày mới là tôi lại hào hứng chạy vào bếp để xé thêm một trang lịch.</p> <p>Cho nên, dù những cuốn lịch bloc đã dần mất đi chức năng chính của nó, thì những trang lịch xé vẫn một phần nào đó làm cho cuộc sống chúng ta thuận tiện hơn một chút. Chúng có thể không đặc sắc bằng những giỏ quà bánh, nhưng tôi đồ rằng những cuốn lịch có một đặc điểm hay ho hơn những loại quà Tết khác: là khi ngày Tết đã qua đi, những món đồ trang trí được tháo gỡ, quà Tết trong giỏ cũng không còn, khi chúng ta quay trở lại cuộc sống bình thường, thì vẫn còn đó cuốn lịch mang sắc đỏ ngày Tết được treo trên tường nhà, như giữ lại cho ta một chút năng lượng hân hoan trong suốt một năm dài.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/27/lich-bloc/11.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/30/fb_crop1m.webp" data-position="50% 70%" /></p> <p dir="ltr"><em>Sống trên đời đã hơn 20 cái nồi bánh chưng, nhưng tôi chưa bao giờ phải mua một cuốn lịch bloc (hay còn gọi là lịch xé) cho bản thân dùng. Trong tâm trí của tôi, lịch là một thứ để mình mua tặng cho người khác, và ngược lại, cứ mỗi lúc gần Tết, kiểu gì cũng sẽ có người biếu gia đình tôi một vài cuốn lịch xé để làm quà.</em></p> <p dir="ltr">Lịch xé là vật dụng phổ biến trong ngôi nhà của người Việt Nam, việc xé lịch hằng ngày là một hoạt động rất đỗi quen thuộc với tất cả chúng ta. Quen thuộc tới nỗi mà ngày nay chúng ta hay dùng từ lóng “bóc lịch” để nói đến việc ai đó bị giam giữ, ngụ ý rằng người đó sẽ phải xé lịch qua năm tháng để chờ đến ngày được trả tự do. Mối liên hệ giữa cuốn lịch và người Việt cũng đã tồn tại từ rất lâu. <a href="https://baolamdong.vn/hosotulieu/201802/chuy%E1%BB%87n-cac-vua-tri%E1%BB%81u-nguy%E1%BB%85n-lam-lich-t%E1%BA%BFt-2881209/" target="_blank">Mộc bản triều Nguyễn</a> có ghi chép lại một số tư liệu về quá trình khảo cứu và thiết kế nên những cuốn lịch Tết để gửi gắm cho dân làng mỗi dịp sang năm.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/27/lich-bloc/01.webp" /> <p class="image-caption">Lịch bloc được bày bán vào dịp Tết trên đường Hải Thượng Lãn Ông (quận 5).</p> </div> <p>Những năm gần đây, tôi đọc được một số <a href="https://nhandan.vn/van-hoa-mua-lich-tet-post732523.html" target="_blank">bài báo</a>&nbsp;đưa tin về doanh số giảm sút của lịch Tết, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này kể ra cũng không ít — thiết kế theo lối cũ bị nhàm chán, nhiều người không chủ động mua vì chờ người khác tặng lịch, hay đơn giản vì có thể mở điện thoại ra xem ngày tháng; việc mua một cuốn lịch treo tường chẳng còn quá cần thiết nữa. Là một người lớn lên trong ngôi nhà luôn có một khoảng trống trên bức tường dùng để treo lịch Tết, tôi cũng tự hỏi vì sao món đồ này đang chật vật đến vậy.</p> <p>Suy đoán đầu tiên của tôi là khi nhận quà Tết, người ta sẽ ưa chuộng những sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao như giỏ quà, hộp bánh, cần được tạo một không gian nhỏ để bày biện, mang cảm giác tươi mới cho căn nhà. Còn những cuốn lịch bloc thì khó mà cho ta những cảm xúc tương tự. Sau khi giựt đi cả chục tờ, cuốn lịch dần hòa vào phông nền và trở thành một món đồ bình thường như những vật dụng khác trong nhà của chúng ta.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/27/lich-bloc/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/27/lich-bloc/08.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Lịch bloc đủ kiểu và đủ cỡ.</p> <p>Nhưng tôi nghĩ sẽ không công bằng với lịch bloc nếu chỉ xét giá trị của nó dựa trên công năng chính. Nếu tính cả công dụng bên lề, tôi thấy lịch bloc đã gắn bó với cuộc sống của chúng ta một cách rất thầm lặng. Tôi nhớ được những sáng sớm mẹ tôi sử dụng các trang lịch xé để viết danh sách đi chợ. Gia đình tôi cũng dùng lịch để bọc trái cây, thực phẩm hoặc làm giấy đựng xương cá khi chúng tôi quây quần trong mâm cơm gia đình.</p> <div class="third-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/27/lich-bloc/12.webp" /> <p class="image-caption">Tờ lịch sau khi bị xé được đem để bỏ xương cá hoặc làm giấy nháp cho con nít vẽ.</p> </div> <p>Kí ức rõ rệt nhất của tôi với cuốn lịch là vào lúc tôi còn là một đứa nhóc 5 tuổi. Hồi ấy, tôi rất mê vẽ, mê vẽ bậy thì đúng hơn, cứ nơi nào có khoảng trống là tôi sẽ muốn đi vài nét lên đó, và tường nhà là nơi tôi hay triển lãm các tác phẩm của mình. Được một thời gian, bố mẹ tôi cấm tiệt, không cho tôi lấy bút màu để trang trí nhà nữa. Nhưng họ cho tôi mấy tờ lịch xé để thỏa thích múa bút, và rồi cứ sang một ngày mới là tôi lại hào hứng chạy vào bếp để xé thêm một trang lịch.</p> <p>Cho nên, dù những cuốn lịch bloc đã dần mất đi chức năng chính của nó, thì những trang lịch xé vẫn một phần nào đó làm cho cuộc sống chúng ta thuận tiện hơn một chút. Chúng có thể không đặc sắc bằng những giỏ quà bánh, nhưng tôi đồ rằng những cuốn lịch có một đặc điểm hay ho hơn những loại quà Tết khác: là khi ngày Tết đã qua đi, những món đồ trang trí được tháo gỡ, quà Tết trong giỏ cũng không còn, khi chúng ta quay trở lại cuộc sống bình thường, thì vẫn còn đó cuốn lịch mang sắc đỏ ngày Tết được treo trên tường nhà, như giữ lại cho ta một chút năng lượng hân hoan trong suốt một năm dài.</p></div> Viết cho giai đoạn ẩm ương khi mọi vấn đề đều được hóa giải bằng câu 'Tết mà' 2024-01-26T15:54:44+07:00 2024-01-26T15:54:44+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-culture/17638-viết-cho-giai-đoạn-ẩm-ương-khi-mọi-vấn-đề-đều-được-hóa-giải-bằng-câu-tết-mà Paul Christiansen. Ảnh: Alberto Prieto. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/2024/01/16/Tet-excuse/tet2.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/26/topfb1m.webp" data-position="50% 80%" /></p> <p dir="ltr">Tôi không ưa các thể loại lý do lý trấu.</p> <p dir="ltr">Dối mình không tốt, dối người còn tệ hơn. Viện cớ bận bịu để từ chối kèo hay đổ thừa kẹt xe để đi trễ — cốt lõi của mọi sự biện minh là một lời nói dối.</p> <p dir="ltr">Dẫu vậy, trong lòng tôi, chỉ có một lý do đủ sức mạnh để đánh bại tất cả: Tết mà. Cứ đến tháng Giêng, tháng Chạp, Tết Nguyên Đán mặc định trở thành nguồn cơn cho mọi trắc trở trong công việc lẫn đời sống của người Việt. Chị kế toán đi đẻ? Email “seen không rep”? Lô cốt xây hoài không xong? Săn sale cháy túi? 10 giờ sáng đã rượu chè? <em>Trời ơi đang Tết Nhất mà em, du di cái nha!</em>&nbsp;(ngoài ra còn có <em>Trời ơi sắp Tết tới nơi rồi mà em!&nbsp;</em>và <em>Trời ơi mới nghỉ Tết xong mà em!</em>). Lỡ có làm phật ý ai? Lôi ngay Tết ra làm kim bài miễn tử.&nbsp;</p> <div class="half-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/2024/01/16/Tet-excuse/tetimage2.webp" /></div> <p dir="ltr">Tất nhiên, đằng sau cái hân hoan ngày Tết cũng có những hệ lụy trầm trọng hơn, như các loại tệ nạn xã hội, cờ bạc, chạy chọt, vân vân và mây mây, không thể cứ ỉ i “chuyện cũ mình bỏ qua, Tết này cùng cười lên ha ha” hết được. Nhưng trừ những trường hợp đó ra, sự hữu hiệu của “Tết mà” gần như dành cho mọi người. Trong khoảng một tháng, Tết giúp ta thoát khỏi sự kỳ vọng và nỗi thất vọng của thế gian.&nbsp;<em>Thôi Tết rồi&nbsp;</em>là đường cùng của kẻ đuối lý, mong đối phương “lòng từ bi bất ngờ” mà tha thứ cho lỗi lầm của mình.</p> <p dir="ltr">Trong bối cảnh hiện đại, cái an yên ngày Tết ngày càng mất đi khi nhiều hàng quán mở cửa xuyên dịp lễ, người dân trong nước cũng ưa chuộng những chuyến đi du lịch nước ngoài thay vì ăn Tết tại nhà; mâm cỗ Tết truyền thống, đủ đầy dần bị thay thế bởi những món ngon nấu sẵn tiện lợi ngoài tiệm. Mỗi năm, người ta cứ nói với nhau “Tết giờ hết vui như xưa rồi,” nhưng tôi biết, Tết chỉ thực sự biến mất nếu một ngày tôi dùng lý do “Tết mà” chỉ để nhận lại phản hồi dửng dưng: “Thì sao?”</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/2024/01/16/Tet-excuse/tet2.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/26/topfb1m.webp" data-position="50% 80%" /></p> <p dir="ltr">Tôi không ưa các thể loại lý do lý trấu.</p> <p dir="ltr">Dối mình không tốt, dối người còn tệ hơn. Viện cớ bận bịu để từ chối kèo hay đổ thừa kẹt xe để đi trễ — cốt lõi của mọi sự biện minh là một lời nói dối.</p> <p dir="ltr">Dẫu vậy, trong lòng tôi, chỉ có một lý do đủ sức mạnh để đánh bại tất cả: Tết mà. Cứ đến tháng Giêng, tháng Chạp, Tết Nguyên Đán mặc định trở thành nguồn cơn cho mọi trắc trở trong công việc lẫn đời sống của người Việt. Chị kế toán đi đẻ? Email “seen không rep”? Lô cốt xây hoài không xong? Săn sale cháy túi? 10 giờ sáng đã rượu chè? <em>Trời ơi đang Tết Nhất mà em, du di cái nha!</em>&nbsp;(ngoài ra còn có <em>Trời ơi sắp Tết tới nơi rồi mà em!&nbsp;</em>và <em>Trời ơi mới nghỉ Tết xong mà em!</em>). Lỡ có làm phật ý ai? Lôi ngay Tết ra làm kim bài miễn tử.&nbsp;</p> <div class="half-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/2024/01/16/Tet-excuse/tetimage2.webp" /></div> <p dir="ltr">Tất nhiên, đằng sau cái hân hoan ngày Tết cũng có những hệ lụy trầm trọng hơn, như các loại tệ nạn xã hội, cờ bạc, chạy chọt, vân vân và mây mây, không thể cứ ỉ i “chuyện cũ mình bỏ qua, Tết này cùng cười lên ha ha” hết được. Nhưng trừ những trường hợp đó ra, sự hữu hiệu của “Tết mà” gần như dành cho mọi người. Trong khoảng một tháng, Tết giúp ta thoát khỏi sự kỳ vọng và nỗi thất vọng của thế gian.&nbsp;<em>Thôi Tết rồi&nbsp;</em>là đường cùng của kẻ đuối lý, mong đối phương “lòng từ bi bất ngờ” mà tha thứ cho lỗi lầm của mình.</p> <p dir="ltr">Trong bối cảnh hiện đại, cái an yên ngày Tết ngày càng mất đi khi nhiều hàng quán mở cửa xuyên dịp lễ, người dân trong nước cũng ưa chuộng những chuyến đi du lịch nước ngoài thay vì ăn Tết tại nhà; mâm cỗ Tết truyền thống, đủ đầy dần bị thay thế bởi những món ngon nấu sẵn tiện lợi ngoài tiệm. Mỗi năm, người ta cứ nói với nhau “Tết giờ hết vui như xưa rồi,” nhưng tôi biết, Tết chỉ thực sự biến mất nếu một ngày tôi dùng lý do “Tết mà” chỉ để nhận lại phản hồi dửng dưng: “Thì sao?”</p></div> Đến Chợ Lớn, tìm hiểu Tết đậm đà bản sắc của người Hoa ở Sài Gòn 2024-01-24T14:41:00+07:00 2024-01-24T14:41:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/society/16758-tet-nguoi-hoa-o-cho-lon Giang Phạm. Ảnh: Giang Phạm. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/14.jpg" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/01/26/fb-tet00b.jpg" data-position="50% 90%" /></p> <p><em>Cho đến năm 2011, cá nhân tôi vẫn ngỡ rằng người Sài Gòn nào cũng ăn tết như nhau cả — Cứ có cành mai trong nhà và dĩa bánh chưng, bánh tét trên bàn cúng, rồi cả nhà rủ nhau đi chơi trên đường hoa Nguyễn Huệ và cầu may tại các đền chùa, thế là Tết!<br /></em></p> <p>Thế rồi trong một dịp lang thang khu Chợ Lớn vào những ngày đầu năm mới cách đây gần mười năm, các ý niệm của tôi về Tết hoàn toàn thay đổi.</p> <p>Tôi phát hiện ra rằng có những phong tục đón Tết ở ngay Sài Gòn mà trước giờ không hề hay biết. Ống kính bắt gặp những hình ảnh vô cùng lạ mắt: các câu liễn in trên giấy đỏ dán đầy nhà cửa, màu sắc của những chiếc bánh đầy mới lạ, mùi nhang nồng nàn lan tỏa khắp xóm và cách thờ cúng mang đậm bản sắc người Hoa.</p> <p>Kể từ đó, tôi đã đem lòng yêu Chợ Lớn. Mỗi năm đều phải ghé thăm để có thể hòa mình vào không khí Tết đặc trưng của nơi đây. Có thể nói, cộng đồng người Hoa vẫn gìn giữ rất nhiều truyền thống đặc trưng, vừa mang bản sắc văn hóa của ông cha, vừa mang dấu ấn bản địa.</p> <p><span id="docs-internal-guid-2e99705f-7fff-66c8-ae79-c4834d4156e4">Chính những nét văn hóa đặc trưng ấy đã truyền cảm hứng cho bộ ảnh về Tết ở Chợ Lớn. Bài phóng sự ảnh này tổng hợp một số hình mà tôi đã chụp qua nhiều năm, ghi lại cách cộng đồng người Hoa đón Tết, bắt đầu từ tháng Chạp đến những ngày trước Tết Nguyên tiêu (diễn ra vào Rằm Tháng Giêng). Tại sao lại không làm luôn ảnh về Tết Nguyên tiêu? Vì ngày đó lại có quá nhiều thứ để nói, nên xin để dành lại cho một bài ảnh khác.</span></p> <p>Lấy đề tài về Tết nhưng trong khuôn khổ một bài phóng sự ảnh, những hình ảnh sau không bao quát hết phong tục ăn Tết của người Hoa. Người viết mong rằng bộ ảnh vẫn sẽ cung cấp một cái nhìn sơ lược qua con mắt của một người vẫn đang trên hành trình tìm kiếm bản thân tại chính quê hương xứ sở của mình, Sài Gòn–Chợ Lớn.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/1.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Ông Trương Kiến Quốc, một ông đồ với hơn 60 năm kinh nghiệm viết thư pháp, đang bận rộn viết các câu liễn cho khách vào những ngày trước Tết, giống như hàng loạt những ông đồ khác trong khu Chợ Lớn này. Cứ mỗi Tết, rất nhiều người Hoa rủ nhau đi xin chữ, chủ yếu là chữ Hán viết trên cuộn giấy đỏ mang ý nghĩa cầu may chúc phúc, làm ăn phát tài, dùng để trang trí nhà cửa.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/2.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Đường Hải Thượng Lãn Ông là nơi lý tưởng nhất để mua đồ trang trí cho các ngày Tết, từ phong bao lì xì đến dây treo tài lộc điểm xuyết những cành mai. Cứ khoảng một tháng trước Tết là con đường này lại nườm nượp khách ra vào mua đồ chuẩn bị ngày lễ.</p> </div> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/3.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Dòng người xếp hàng tại chùa Bà Thiên Hậu (hay còn gọi là chùa Bà Chợ Lớn) để cầu may vào ngày đầu năm mới.</p> </div> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/4.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Lịch làm việc của một đoàn múa lân hoạt động tại Quận 11. Truyền thống múa lân sư rồng đã trở thành một phần không thể thiếu trong những buổi lễ khai trương, mở hàng ngày Tết, đặc biệt là với các hộ kinh doanh có người Hoa quản lý. Ngoài ra, nhiều nhà cũng mời đoàn lân đến để xông đất đầu năm, nên lịch làm việc của các nhóm múa sẽ trở nên kín mít vào những ngày Tết này.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/5.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Nghi thức khai quang điểm nhãn cho những con lân mới của đoàn lân sư rồng Hùng Dũng Đường hoạt động tại Quận 11. Theo phong tục, trước khi “khai trương” một con lân mới, thì một người đại diện hoặc khách mời của đoàn lân sẽ vẽ một dấu chấm châu sa vào trán hoặc lưỡi, sau đó là điểm mắt trên những bộ phận khác như mắt, mũi, tai, chân qua sự hướng dẫn của hội trưởng, cuối cùng con lân sẽ “sống dậy”. Đoàn đã chính thức dùng những con lân trong hình cho Tết năm nay.<em><br /></em></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/6.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Những người đến lễ ở chùa người Hoa sẽ mua dầu ăn rót vào các ngọn đèn và đọc lên họ tên của mình cùng lời cầu khấn để xin phước lành.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/7.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Treo nhang vòng là một phần không thể thiếu của các đền chùa người Hoa. Lúc Tết, nhiều người sẽ dâng nhang gắn kèm lời thỉnh cầu hoặc ước mong của năm mới. Sau đó, chùa sẽ treo nhang ở bên trong.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/8.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Tại Hội quán Ôn Lăng, người dân cúng tế thần Bạch Hổ và đánh hình nhân giấy gọi là “tiểu nhân”. Khi thực hiện tục “đánh tiểu nhân," người Hoa sẽ dùng giày dép đập xuống hình nhân trên mặt đất, với ý nghĩa xua đuổi, giải trừ những điều xấu xa, để chúng không hại người.&nbsp;</p> </div> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/9.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Rất nhiều người đóng góp công đức cho chùa vào những dịp tết, nên chùa sẽ ghi họ tên của những gia đình đã quyên góp vào một miếng giấy hồng và dán quanh các sảnh lớn trong chùa, như một lời cầu may và cảm tạ cho những nhà hảo tâm này.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/10.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Một góc của chợ Phùng Hưng. Các khu chợ trong Chợ Lớn thường sẽ hoạt động trở lại vào mùng 2 Tết để lấy lộc ngày xuân. Những món ăn Tết truyền thống của người Hoa như bánh tổ, bánh trái lựu hoặc bánh phát tài vẫn sẽ được bán suốt Tết.</p> </div> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/11.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Chợ Phùng Hưng những ngày trước Tết. Nhiều gia đình người Hoa luôn mua lạp xưởng vào những ngày này, vì ăn lạp xưởng để bắt đầu năm mới sẽ được may mắn, giàu sang.</p> </div> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/12.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Cứ mỗi sáng ngày 30 Tết, người dân Chợ Lớn lại quây quần để xem múa lân. Lúc này đoàn múa cũng sẽ làm lễ cúng trước khi bắt đầu biểu diễn khắp thành phố trong những ngày Tết.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/13.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Cũng vào ngày 30 Tết, các đoàn múa lân sư rồng sẽ tụ tập tại chùa Bà Thiên hậu và chùa Ông (còn gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán) để xin lộc cầu may trước Tết.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/15.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Nghi lễ xoay quạt ở chùa Ông Hược (hay còn gọi là Hội quán Hà Chương). Người dân xoay quạt ngược chiều kim đồng hồ bảy lần để giải hạn, xoay tám lần theo chiều kim đồng hồ để cầu mọi thứ được thuận buồm xuôi gió.</p> </div> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/16.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Khi đi chùa ngày Tết, rất nhiều người tin rằng chạm tay vào tượng thần sẽ mang lại may mắn.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/17.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hai mẹ con bưng đồ vàng mã và nhang cúng đến Chùa Ông tại Quận 5.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/18.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Bánh tổ (hay còn gọi là bánh niên cao) là một loại bánh truyền thống chúc Tết của người Hoa, giống như món bánh chưng, bánh tét của người Kinh. Bánh được làm từ gạo nếp và đường, và là một món không thể thiếu trên bàn cúng và trong nghi lễ. Ăn bánh niên cao vào những ngày Tết sẽ được coi là may mắn vì cách đọc “niên cao” mang ý nghĩa "nhiều tuổi hơn," vì thế thể hiện lời chúc về một năm mới khỏe mạnh và đắc thọ.&nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/19.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Múa rồng vào những ngày Tết năm 2021, ai ai cũng mang khẩu trang.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/20.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Bức liễn với dòng chữ Hán mạ nhũ vàng trên nền giấy đỏ&nbsp; “Khai trương hồng phát”. Người Hoa rất thích treo những câu chúc này vào dịp tết, đặc biệt nhất là vào những ngày khai trương đầu năm để cầu làm ăn phát tài phát đạt, đem lại nhiều tài lộc trong việc kinh doanh.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/21.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Bên ngoài một tiệm bán dầu hào là biển báo ngày khai trương và một miếng giấy đỏ với lời chúc phúc cho các khách hàng bằng tiếng Trung lẫn tiếng Việt, những nét chữ này chắc chắn là đã qua tay của những ông đồ Chợ Lớn. Đây vẫn là một nét đẹp mà ta sẽ thường thấy tại Chợ Lớn những ngày Tết.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/22.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Chùa Thiên Hậu vào mùng 2 Tết Tân Sửu.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/23.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Mâm cúng Thần Tài vào mùng 2 Tết của một xóm người Hoa. Thông thường các tiệm kinh doanh sẽ khai trương trở lại vào ngày này.</p> </div></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/14.jpg" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/01/26/fb-tet00b.jpg" data-position="50% 90%" /></p> <p><em>Cho đến năm 2011, cá nhân tôi vẫn ngỡ rằng người Sài Gòn nào cũng ăn tết như nhau cả — Cứ có cành mai trong nhà và dĩa bánh chưng, bánh tét trên bàn cúng, rồi cả nhà rủ nhau đi chơi trên đường hoa Nguyễn Huệ và cầu may tại các đền chùa, thế là Tết!<br /></em></p> <p>Thế rồi trong một dịp lang thang khu Chợ Lớn vào những ngày đầu năm mới cách đây gần mười năm, các ý niệm của tôi về Tết hoàn toàn thay đổi.</p> <p>Tôi phát hiện ra rằng có những phong tục đón Tết ở ngay Sài Gòn mà trước giờ không hề hay biết. Ống kính bắt gặp những hình ảnh vô cùng lạ mắt: các câu liễn in trên giấy đỏ dán đầy nhà cửa, màu sắc của những chiếc bánh đầy mới lạ, mùi nhang nồng nàn lan tỏa khắp xóm và cách thờ cúng mang đậm bản sắc người Hoa.</p> <p>Kể từ đó, tôi đã đem lòng yêu Chợ Lớn. Mỗi năm đều phải ghé thăm để có thể hòa mình vào không khí Tết đặc trưng của nơi đây. Có thể nói, cộng đồng người Hoa vẫn gìn giữ rất nhiều truyền thống đặc trưng, vừa mang bản sắc văn hóa của ông cha, vừa mang dấu ấn bản địa.</p> <p><span id="docs-internal-guid-2e99705f-7fff-66c8-ae79-c4834d4156e4">Chính những nét văn hóa đặc trưng ấy đã truyền cảm hứng cho bộ ảnh về Tết ở Chợ Lớn. Bài phóng sự ảnh này tổng hợp một số hình mà tôi đã chụp qua nhiều năm, ghi lại cách cộng đồng người Hoa đón Tết, bắt đầu từ tháng Chạp đến những ngày trước Tết Nguyên tiêu (diễn ra vào Rằm Tháng Giêng). Tại sao lại không làm luôn ảnh về Tết Nguyên tiêu? Vì ngày đó lại có quá nhiều thứ để nói, nên xin để dành lại cho một bài ảnh khác.</span></p> <p>Lấy đề tài về Tết nhưng trong khuôn khổ một bài phóng sự ảnh, những hình ảnh sau không bao quát hết phong tục ăn Tết của người Hoa. Người viết mong rằng bộ ảnh vẫn sẽ cung cấp một cái nhìn sơ lược qua con mắt của một người vẫn đang trên hành trình tìm kiếm bản thân tại chính quê hương xứ sở của mình, Sài Gòn–Chợ Lớn.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/1.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Ông Trương Kiến Quốc, một ông đồ với hơn 60 năm kinh nghiệm viết thư pháp, đang bận rộn viết các câu liễn cho khách vào những ngày trước Tết, giống như hàng loạt những ông đồ khác trong khu Chợ Lớn này. Cứ mỗi Tết, rất nhiều người Hoa rủ nhau đi xin chữ, chủ yếu là chữ Hán viết trên cuộn giấy đỏ mang ý nghĩa cầu may chúc phúc, làm ăn phát tài, dùng để trang trí nhà cửa.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/2.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Đường Hải Thượng Lãn Ông là nơi lý tưởng nhất để mua đồ trang trí cho các ngày Tết, từ phong bao lì xì đến dây treo tài lộc điểm xuyết những cành mai. Cứ khoảng một tháng trước Tết là con đường này lại nườm nượp khách ra vào mua đồ chuẩn bị ngày lễ.</p> </div> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/3.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Dòng người xếp hàng tại chùa Bà Thiên Hậu (hay còn gọi là chùa Bà Chợ Lớn) để cầu may vào ngày đầu năm mới.</p> </div> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/4.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Lịch làm việc của một đoàn múa lân hoạt động tại Quận 11. Truyền thống múa lân sư rồng đã trở thành một phần không thể thiếu trong những buổi lễ khai trương, mở hàng ngày Tết, đặc biệt là với các hộ kinh doanh có người Hoa quản lý. Ngoài ra, nhiều nhà cũng mời đoàn lân đến để xông đất đầu năm, nên lịch làm việc của các nhóm múa sẽ trở nên kín mít vào những ngày Tết này.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/5.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Nghi thức khai quang điểm nhãn cho những con lân mới của đoàn lân sư rồng Hùng Dũng Đường hoạt động tại Quận 11. Theo phong tục, trước khi “khai trương” một con lân mới, thì một người đại diện hoặc khách mời của đoàn lân sẽ vẽ một dấu chấm châu sa vào trán hoặc lưỡi, sau đó là điểm mắt trên những bộ phận khác như mắt, mũi, tai, chân qua sự hướng dẫn của hội trưởng, cuối cùng con lân sẽ “sống dậy”. Đoàn đã chính thức dùng những con lân trong hình cho Tết năm nay.<em><br /></em></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/6.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Những người đến lễ ở chùa người Hoa sẽ mua dầu ăn rót vào các ngọn đèn và đọc lên họ tên của mình cùng lời cầu khấn để xin phước lành.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/7.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Treo nhang vòng là một phần không thể thiếu của các đền chùa người Hoa. Lúc Tết, nhiều người sẽ dâng nhang gắn kèm lời thỉnh cầu hoặc ước mong của năm mới. Sau đó, chùa sẽ treo nhang ở bên trong.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/8.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Tại Hội quán Ôn Lăng, người dân cúng tế thần Bạch Hổ và đánh hình nhân giấy gọi là “tiểu nhân”. Khi thực hiện tục “đánh tiểu nhân," người Hoa sẽ dùng giày dép đập xuống hình nhân trên mặt đất, với ý nghĩa xua đuổi, giải trừ những điều xấu xa, để chúng không hại người.&nbsp;</p> </div> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/9.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Rất nhiều người đóng góp công đức cho chùa vào những dịp tết, nên chùa sẽ ghi họ tên của những gia đình đã quyên góp vào một miếng giấy hồng và dán quanh các sảnh lớn trong chùa, như một lời cầu may và cảm tạ cho những nhà hảo tâm này.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/10.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Một góc của chợ Phùng Hưng. Các khu chợ trong Chợ Lớn thường sẽ hoạt động trở lại vào mùng 2 Tết để lấy lộc ngày xuân. Những món ăn Tết truyền thống của người Hoa như bánh tổ, bánh trái lựu hoặc bánh phát tài vẫn sẽ được bán suốt Tết.</p> </div> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/11.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Chợ Phùng Hưng những ngày trước Tết. Nhiều gia đình người Hoa luôn mua lạp xưởng vào những ngày này, vì ăn lạp xưởng để bắt đầu năm mới sẽ được may mắn, giàu sang.</p> </div> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/12.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Cứ mỗi sáng ngày 30 Tết, người dân Chợ Lớn lại quây quần để xem múa lân. Lúc này đoàn múa cũng sẽ làm lễ cúng trước khi bắt đầu biểu diễn khắp thành phố trong những ngày Tết.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/13.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Cũng vào ngày 30 Tết, các đoàn múa lân sư rồng sẽ tụ tập tại chùa Bà Thiên hậu và chùa Ông (còn gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán) để xin lộc cầu may trước Tết.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/15.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Nghi lễ xoay quạt ở chùa Ông Hược (hay còn gọi là Hội quán Hà Chương). Người dân xoay quạt ngược chiều kim đồng hồ bảy lần để giải hạn, xoay tám lần theo chiều kim đồng hồ để cầu mọi thứ được thuận buồm xuôi gió.</p> </div> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/16.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Khi đi chùa ngày Tết, rất nhiều người tin rằng chạm tay vào tượng thần sẽ mang lại may mắn.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/17.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hai mẹ con bưng đồ vàng mã và nhang cúng đến Chùa Ông tại Quận 5.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/18.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Bánh tổ (hay còn gọi là bánh niên cao) là một loại bánh truyền thống chúc Tết của người Hoa, giống như món bánh chưng, bánh tét của người Kinh. Bánh được làm từ gạo nếp và đường, và là một món không thể thiếu trên bàn cúng và trong nghi lễ. Ăn bánh niên cao vào những ngày Tết sẽ được coi là may mắn vì cách đọc “niên cao” mang ý nghĩa "nhiều tuổi hơn," vì thế thể hiện lời chúc về một năm mới khỏe mạnh và đắc thọ.&nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/19.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Múa rồng vào những ngày Tết năm 2021, ai ai cũng mang khẩu trang.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/20.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Bức liễn với dòng chữ Hán mạ nhũ vàng trên nền giấy đỏ&nbsp; “Khai trương hồng phát”. Người Hoa rất thích treo những câu chúc này vào dịp tết, đặc biệt nhất là vào những ngày khai trương đầu năm để cầu làm ăn phát tài phát đạt, đem lại nhiều tài lộc trong việc kinh doanh.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/21.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Bên ngoài một tiệm bán dầu hào là biển báo ngày khai trương và một miếng giấy đỏ với lời chúc phúc cho các khách hàng bằng tiếng Trung lẫn tiếng Việt, những nét chữ này chắc chắn là đã qua tay của những ông đồ Chợ Lớn. Đây vẫn là một nét đẹp mà ta sẽ thường thấy tại Chợ Lớn những ngày Tết.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/22.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Chùa Thiên Hậu vào mùng 2 Tết Tân Sửu.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/02/23/tet/23.jpg" alt="" /> <p class="image-caption">Mâm cúng Thần Tài vào mùng 2 Tết của một xóm người Hoa. Thông thường các tiệm kinh doanh sẽ khai trương trở lại vào ngày này.</p> </div></div> Xem Hollywood, nghe bé Xuân Mai, nhớ một thời chinh chiến cùng băng đĩa lậu 2024-01-23T13:00:00+07:00 2024-01-23T13:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-culture/17636-xem-hollywood,-nghe-bé-xuân-mai,-nhớ-một-thời-chinh-chiến-cùng-băng-đĩa-lậu Thùy Trang. Ảnh bìa: Yumi-Kito. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/dvd/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/dvd/fb-00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Ở Hà Nội, đã từng có một thời thị trường trao đổi, mua bán băng đĩa lậu diễn ra vô cùng công khai và sôi động. Nhưng ngày nay, khi nhìn vào những cửa hàng băng đĩa lậu trên phố Hàng Bài, người ta chỉ còn bắt gặp danh mục mặt hàng từ thời “tiền sử”: CD Taylor Swift từ thời còn làm “công chúa nhạc đồng quê,” tuyển tập </em>Now That’s What I Call Music 54<em>, phim </em>Dawn of The Planet of the Apes<em>, và soundtrack nhạc kịch </em>Cats<em>. Thời gian ở đây dường như đã đóng băng từ cách đây vài năm, không gian vắng lặng chẳng có người bán lẫn người mua. Giữa phố xá nhộn nhịp, nơi từng được xem là “Thủ phủ băng đĩa lậu của Hà Nội” giờ đây chỉ còn lặng lẽ nép mình trước cửa một khu ký túc xá.</em></p> <p dir="ltr">Nếu như ở thập niên 1980, 1990, các thiết bị như máy quay, đầu đọc CD, và ti-vi vẫn thuộc hàng đáng mơ ước với thế hệ bố mẹ tôi, thì đến lứa chúng tôi, chúng đã bị thất sủng. Ngày đây, người ta không còn cần đến những công nghệ cũ để xem các sản phẩm giải trí. Nếu bạn hỏi bừa ai đó trên đường về băng đĩa lậu, có lẽ họ vẫn sẽ biết đấy là gì, nhưng rất ít người có thể chỉ ra được xem CD còn bán ở đâu hay mua như thế nào.</p> <p dir="ltr">Thời gian cận Tết này, tôi bỗng nhớ về những bài viết trên báo đài tôi đọc được lúc nhỏ, kịch liệt lên án nạn băng đĩa giả và lậu. Công an thường triệt phá các đường dây CD lậu những ngày trước Tết, vì các chương trình hài kịch mừng xuân bấy giờ không được nhà đài chiếu lại, nếu muốn xem lại lần nữa, chỉ có nước mua băng đĩa chép lậu. Theo luận điểm của phần lớn cánh báo chí thời này, đây là những loại văn hóa phẩm không lành mạnh, góp phần bóp chết tính sáng tạo và vùi dập các hãng đĩa chính chuyên.</p> <p>Nhưng là người lớn lên với băng đĩa lậu, tôi không cho rằng loại hình giải trí này là lỗi thời hay độc hại như người ta vẫn nói. Thay vào đó, tôi nghĩ việc mua băng đĩa lậu cũng có nét hay ho riêng biệt mà chỉ có người từng trải nghiệm mới hiểu được.</p> <h3 dir="ltr">Thủ phủ băng đĩa lậu giữa lòng thủ đô</h3> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Những năm đầu thập niên 2000 là thời kỳ hoàng kim của băng đĩa lậu tại Hà Nội. Các gian hàng DVD lậu tập trung tại chợ Giời và chợ Đồng Xuân, hoặc nằm rải rác trước các chung cư trên Phố Thợ Nhuộm hay Hàng Bài.</span></p> <p>Buôn bán băng đĩa lậu từng là một nghề siêu lợi nhuận. Năm 2007, một bài viết trên <a href="https://www.qdnd.vn/xa-hoi/chinh-sach/giai-phap-nao-cho-thuc-trang-bang-dia-lau-455670"><em>Quân Đội Nhân Dân</em></a>&nbsp;ghi nhận giá thành CD nhạc chính hãng dao động từ 28.000 đến 35.000VND, còn đĩa chép lậu rẻ hơn rất nhiều, từ 6.000 đến 8.000VND. Máy ghi chép CD là công nghệ phổ biến nhất được dùng để truyền dữ liệu qua đĩa trắng, và mỗi đĩa trắng chỉ tốn 4.000VND, theo giá thị trường những năm 2000. Người ta chỉ tìm đến các cửa hàng DVD chính hãng khi có nhu cầu mua hàng hiếm, như phim Hollywood cổ, hoặc các ấn phẩm nghệ thuật hàn lâm.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/dvd/01.webp" /> <p class="image-caption">Một cửa hàng đồ điện tử và DVD ở Huế. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="http://huetourism.gov.vn/Pho-Hue-mua-vang-nhung-cua-tiem-bang-dia-cu.html/?pid=MjA1NTN8Y3NkbGRs0" target="_blank">Hue Tourism</a>.</p> </div> <p dir="ltr">Được săn đón nhất có lẽ là show ca hát tạp kỹ của người Việt hải ngoại —&nbsp;<em><a href="https://saigoneer.com/saigon-music-art/25830-a-brief-history-of-paris-by-night,-the-anchor-of-vietnamese-culture-abroad" target="_blank">Paris by Night</a></em>. Băng đĩa chính hãng của <em>Paris by Night</em> thường rất đắt và khó tìm trong lãnh thổ Việt Nam. Và vì quá yêu thích chương trình, nhiều người đành tìm đến hàng băng đĩa lậu. Ngoài băng đĩa <em>Paris by Night</em>, video thu lại live show của những tên tuổi lớn như Mỹ Tâm, Bằng Kiều, Lệ Quyên cũng phổ biến không kém cạnh. Các bạn tuổi teen và người trẻ những năm cuối thập niên 2010 thì mê mẩn những bộ phim nước ngoài. Poster của những bộ phim như <em>The Mummy Returns</em>,&nbsp;<em>Mission Impossible</em>,&nbsp;<em>Harry Potter</em> và các bộ phim bom tấn Hollywood khác được dán đầy trong hàng DVD để thu hút người qua đường.</p> <p>Cuối cùng, không thể không kể đến đĩa nhạc của ABBA và Boney M, được tiêu thụ chủ yếu bởi thế hệ lớn tuổi không quen sử dụng internet. Đến đến ngày nay, số ít chủ cửa hàng DVD còn sót lại trên phố Hàng Bài vẫn giữ đĩa của hai huyền thoại âm nhạc Châu Âu này làm mặt hàng chính.</p> <h3 dir="ltr">Kỉ niệm ‘đào vàng’ ở tiệm bán đĩa</h3> <p dir="ltr">Mua DVD làm ta hồi tưởng về cái thời mà các trang nghe nhạc và tải nhạc trực tuyến còn chưa ra đời. Ở những tiệm băng đĩa Hà Nội, người ta thường tụ tập trên mấy cái ghế nhựa nhỏ, giống kiểu tụ tập trà đá vỉa hè — vừa tạm bợ vừa xôm. Về ngoại hình, những chiếc CD này thường rất “ô dề.” Bìa CD như đấm vào thị giác người nhìn, nhồi nhét gương mặt của tất tần tật các nghệ sĩ xuất hiện trong đó. Thiết kế thường trộn lẫn giữa font chữ tiếng Việt và các bảng màu bắt mắt như xanh lá cây hay cam hoàng hôn, nhìn rất “dị có chủ đích,” có thể dùng làm tư liệu nghiên cứu các xu hướng thẩm mỹ ở Việt Nam những năm 2000.</p> <p>Do bán hàng giả nên người bán hàng thường trông rõ chán nản, không có chút hứng thú gì với sản phẩm của mình. Thật khác với những “chuyên gia” bán đĩa phim DVD chính hãng — vì kinh tế là phụ, vì đam mê là chính — mà tôi gặp được ở Hà Nội, anh sẽ luôn cập nhật cho khách hàng mình tuyển tập phim của Marilyn Monroe mà anh vừa mua được ở Amazon, trong khi nhân viên ở mấy cửa hàng băng đĩa lậu không hề quan tâm đến nội dung DVD mà khách họ tìm kiếm.</p> <p>Do lượng khách cuối năm thường rất lớn, các cửa hàng băng đĩa lậu thường thuê thanh niên tuổi đôi mươi bán hàng, đa số là con cháu trong gia đình của người chủ. Khách hàng khi hỏi mua một loại đĩa cụ thể nào đó sẽ nhận được một cọc đĩa cùng thể loại cột lại với nhau, kèm theo một lời hướng dẫn không mấy mặn mà như: “Chắc nó trong đống này đó, bóc đại một cái đi.” Chọn DVD cũng phải “có căn,” ai cao tay sẽ may mắn đào được một món hàng hiếm.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/dvd/02.webp" /> <p class="image-caption">Từng phủ sóng khắp mọi nơi, các cửa hàng băng đĩa giờ đây đứng trước bờ vực đóng cửa vì YouTube, Netflix, v.v. Nguồn ảnh: <a href="http://huetourism.gov.vn/Pho-Hue-mua-vang-nhung-cua-tiem-bang-dia-cu.html/?pid=MjA1NTN8Y3NkbGRs0" target="_blank">Hue Tourism</a>.</p> </div> <p dir="ltr">Độ phủ sóng của băng đĩa lậu thể hiện một lối tư duy của nhiều người Hà Nội mà tôi quen biết. Ở cái thời mà các lựa chọn giải trí quá đỗi eo hẹp, người ta thường xem một DVD hay nghe một CD lặp đi lặp lại. Chính thói quen ấy đã tạo nên một cảm giác gắn bó kỳ lạ đối với chiếc đĩa — cảm giác quý trọng những gì ít ỏi mà mình có — khiến cho trải nghiệm mua băng đĩa lậu gây thương nhớ đến vậy.</p> <p dir="ltr">Khi hồi tưởng về những ngày xưa cũ, người ta thường có xu hướng tô vẽ màu hồng kỉ niệm của mình, chuyện mua băng đĩa lậu cũng không là ngoại lệ. Thành thật mà nói, chất lượng của băng đĩa lậu ngày xưa tệ không bàn cãi, tệ đến mức có thể gây hại đến đầu máy DVD vì chất lượng ghi thông tin. Có lúc tôi nghe âm thanh như cào thét, giọng nói lồng tiếng chồng lên âm thanh gốc trong phim thiếu nhi, hay từng mua phải đĩa chỉ có phụ đề tiếng Bồ Đào Nha (khá kỳ cục là chuyện này đã từng xảy ra với tôi tận hai lần). Tuy vậy, những sơ sót kỳ lạ này lại là nét độc đáo của trải nghiệm băng đĩa lậu, góp phần vào nét hay ho của nó. Người mua băng đĩa lậu thường biết mà chấp nhận những khuyết điểm này.</p> <p>Nhưng điều buồn cười nhất về việc xem băng đĩa lậu có lẽ là chất lượng lồng tiếng. Âm thanh thường không khớp với thoại, thậm chí rè đến mức hầu như hiểu được gì. Bất cứ ai, dù nói tiếng Anh hay không, cũng đều thấy được ngay. Nhưng dẫu có nhiều điểm trừ như thế nào, một chiếc đĩa phim mới vẫn là một cái cớ tốt để mời bạn bè sang nhà nhau chơi.</p> <h3 dir="ltr">Băng đĩa lậu tốt hay xấu?</h3> <p dir="ltr">Bài viết này không ra đời với mục đích bảo vệ chuyện sao chép lậu, hoặc lý luận vì sao việc sao chép lậu là một phần của văn hóa Việt Nam. Không thể phủ nhận rằng DVD lậu thời đó đã đem lại cơ hội giải trí cho những người thiếu điều kiện mua băng đĩa chính hãng, nhưng chúng cũng dẫn đến hệ quả xấu với người làm sáng tạo. Trong quá khứ, nhiều nhà làm phim và nhạc sĩ không thu được chút lợi nhuận nào từ sản phẩm trí tuệ của mình, sao chép lậu trên mạng vẫn còn gây khó dễ với nghệ sĩ ngày nay. Vấn đề này dấy lên câu hỏi: chúng ta nên nghĩ về băng đĩa lậu như thế nào?</p> <p>Trong suy nghĩ của tôi, băng đĩa lậu chiếm một vị trí về ký ức văn hóa độc đáo mà chẳng lãng mạn hay đạo đức gì. Nếu có ai mà còn thích cái vẻ ngoài “ô dề” của băng đĩa lậu ngày nay, thì chỉ có thể là mấy người cuồng CD đến độ theo học ngành phim, hoặc là người cao tuổi không theo kịp với công nghệ. Sau tất cả, bàn luận về băng đĩa lậu không phải để dung túng cho nó mà để nhớ về nó như một hiện tượng theo thời gian, biểu tượng của một thời kỳ mà loại hình giải trí rẻ tiền như CD cũng có cái nét riêng về mặt thẩm mỹ và cái gì đó hay ho — một thời đáng nhớ của thanh xuân chúng ta.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/dvd/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/dvd/fb-00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Ở Hà Nội, đã từng có một thời thị trường trao đổi, mua bán băng đĩa lậu diễn ra vô cùng công khai và sôi động. Nhưng ngày nay, khi nhìn vào những cửa hàng băng đĩa lậu trên phố Hàng Bài, người ta chỉ còn bắt gặp danh mục mặt hàng từ thời “tiền sử”: CD Taylor Swift từ thời còn làm “công chúa nhạc đồng quê,” tuyển tập </em>Now That’s What I Call Music 54<em>, phim </em>Dawn of The Planet of the Apes<em>, và soundtrack nhạc kịch </em>Cats<em>. Thời gian ở đây dường như đã đóng băng từ cách đây vài năm, không gian vắng lặng chẳng có người bán lẫn người mua. Giữa phố xá nhộn nhịp, nơi từng được xem là “Thủ phủ băng đĩa lậu của Hà Nội” giờ đây chỉ còn lặng lẽ nép mình trước cửa một khu ký túc xá.</em></p> <p dir="ltr">Nếu như ở thập niên 1980, 1990, các thiết bị như máy quay, đầu đọc CD, và ti-vi vẫn thuộc hàng đáng mơ ước với thế hệ bố mẹ tôi, thì đến lứa chúng tôi, chúng đã bị thất sủng. Ngày đây, người ta không còn cần đến những công nghệ cũ để xem các sản phẩm giải trí. Nếu bạn hỏi bừa ai đó trên đường về băng đĩa lậu, có lẽ họ vẫn sẽ biết đấy là gì, nhưng rất ít người có thể chỉ ra được xem CD còn bán ở đâu hay mua như thế nào.</p> <p dir="ltr">Thời gian cận Tết này, tôi bỗng nhớ về những bài viết trên báo đài tôi đọc được lúc nhỏ, kịch liệt lên án nạn băng đĩa giả và lậu. Công an thường triệt phá các đường dây CD lậu những ngày trước Tết, vì các chương trình hài kịch mừng xuân bấy giờ không được nhà đài chiếu lại, nếu muốn xem lại lần nữa, chỉ có nước mua băng đĩa chép lậu. Theo luận điểm của phần lớn cánh báo chí thời này, đây là những loại văn hóa phẩm không lành mạnh, góp phần bóp chết tính sáng tạo và vùi dập các hãng đĩa chính chuyên.</p> <p>Nhưng là người lớn lên với băng đĩa lậu, tôi không cho rằng loại hình giải trí này là lỗi thời hay độc hại như người ta vẫn nói. Thay vào đó, tôi nghĩ việc mua băng đĩa lậu cũng có nét hay ho riêng biệt mà chỉ có người từng trải nghiệm mới hiểu được.</p> <h3 dir="ltr">Thủ phủ băng đĩa lậu giữa lòng thủ đô</h3> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Những năm đầu thập niên 2000 là thời kỳ hoàng kim của băng đĩa lậu tại Hà Nội. Các gian hàng DVD lậu tập trung tại chợ Giời và chợ Đồng Xuân, hoặc nằm rải rác trước các chung cư trên Phố Thợ Nhuộm hay Hàng Bài.</span></p> <p>Buôn bán băng đĩa lậu từng là một nghề siêu lợi nhuận. Năm 2007, một bài viết trên <a href="https://www.qdnd.vn/xa-hoi/chinh-sach/giai-phap-nao-cho-thuc-trang-bang-dia-lau-455670"><em>Quân Đội Nhân Dân</em></a>&nbsp;ghi nhận giá thành CD nhạc chính hãng dao động từ 28.000 đến 35.000VND, còn đĩa chép lậu rẻ hơn rất nhiều, từ 6.000 đến 8.000VND. Máy ghi chép CD là công nghệ phổ biến nhất được dùng để truyền dữ liệu qua đĩa trắng, và mỗi đĩa trắng chỉ tốn 4.000VND, theo giá thị trường những năm 2000. Người ta chỉ tìm đến các cửa hàng DVD chính hãng khi có nhu cầu mua hàng hiếm, như phim Hollywood cổ, hoặc các ấn phẩm nghệ thuật hàn lâm.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/dvd/01.webp" /> <p class="image-caption">Một cửa hàng đồ điện tử và DVD ở Huế. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="http://huetourism.gov.vn/Pho-Hue-mua-vang-nhung-cua-tiem-bang-dia-cu.html/?pid=MjA1NTN8Y3NkbGRs0" target="_blank">Hue Tourism</a>.</p> </div> <p dir="ltr">Được săn đón nhất có lẽ là show ca hát tạp kỹ của người Việt hải ngoại —&nbsp;<em><a href="https://saigoneer.com/saigon-music-art/25830-a-brief-history-of-paris-by-night,-the-anchor-of-vietnamese-culture-abroad" target="_blank">Paris by Night</a></em>. Băng đĩa chính hãng của <em>Paris by Night</em> thường rất đắt và khó tìm trong lãnh thổ Việt Nam. Và vì quá yêu thích chương trình, nhiều người đành tìm đến hàng băng đĩa lậu. Ngoài băng đĩa <em>Paris by Night</em>, video thu lại live show của những tên tuổi lớn như Mỹ Tâm, Bằng Kiều, Lệ Quyên cũng phổ biến không kém cạnh. Các bạn tuổi teen và người trẻ những năm cuối thập niên 2010 thì mê mẩn những bộ phim nước ngoài. Poster của những bộ phim như <em>The Mummy Returns</em>,&nbsp;<em>Mission Impossible</em>,&nbsp;<em>Harry Potter</em> và các bộ phim bom tấn Hollywood khác được dán đầy trong hàng DVD để thu hút người qua đường.</p> <p>Cuối cùng, không thể không kể đến đĩa nhạc của ABBA và Boney M, được tiêu thụ chủ yếu bởi thế hệ lớn tuổi không quen sử dụng internet. Đến đến ngày nay, số ít chủ cửa hàng DVD còn sót lại trên phố Hàng Bài vẫn giữ đĩa của hai huyền thoại âm nhạc Châu Âu này làm mặt hàng chính.</p> <h3 dir="ltr">Kỉ niệm ‘đào vàng’ ở tiệm bán đĩa</h3> <p dir="ltr">Mua DVD làm ta hồi tưởng về cái thời mà các trang nghe nhạc và tải nhạc trực tuyến còn chưa ra đời. Ở những tiệm băng đĩa Hà Nội, người ta thường tụ tập trên mấy cái ghế nhựa nhỏ, giống kiểu tụ tập trà đá vỉa hè — vừa tạm bợ vừa xôm. Về ngoại hình, những chiếc CD này thường rất “ô dề.” Bìa CD như đấm vào thị giác người nhìn, nhồi nhét gương mặt của tất tần tật các nghệ sĩ xuất hiện trong đó. Thiết kế thường trộn lẫn giữa font chữ tiếng Việt và các bảng màu bắt mắt như xanh lá cây hay cam hoàng hôn, nhìn rất “dị có chủ đích,” có thể dùng làm tư liệu nghiên cứu các xu hướng thẩm mỹ ở Việt Nam những năm 2000.</p> <p>Do bán hàng giả nên người bán hàng thường trông rõ chán nản, không có chút hứng thú gì với sản phẩm của mình. Thật khác với những “chuyên gia” bán đĩa phim DVD chính hãng — vì kinh tế là phụ, vì đam mê là chính — mà tôi gặp được ở Hà Nội, anh sẽ luôn cập nhật cho khách hàng mình tuyển tập phim của Marilyn Monroe mà anh vừa mua được ở Amazon, trong khi nhân viên ở mấy cửa hàng băng đĩa lậu không hề quan tâm đến nội dung DVD mà khách họ tìm kiếm.</p> <p>Do lượng khách cuối năm thường rất lớn, các cửa hàng băng đĩa lậu thường thuê thanh niên tuổi đôi mươi bán hàng, đa số là con cháu trong gia đình của người chủ. Khách hàng khi hỏi mua một loại đĩa cụ thể nào đó sẽ nhận được một cọc đĩa cùng thể loại cột lại với nhau, kèm theo một lời hướng dẫn không mấy mặn mà như: “Chắc nó trong đống này đó, bóc đại một cái đi.” Chọn DVD cũng phải “có căn,” ai cao tay sẽ may mắn đào được một món hàng hiếm.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/dvd/02.webp" /> <p class="image-caption">Từng phủ sóng khắp mọi nơi, các cửa hàng băng đĩa giờ đây đứng trước bờ vực đóng cửa vì YouTube, Netflix, v.v. Nguồn ảnh: <a href="http://huetourism.gov.vn/Pho-Hue-mua-vang-nhung-cua-tiem-bang-dia-cu.html/?pid=MjA1NTN8Y3NkbGRs0" target="_blank">Hue Tourism</a>.</p> </div> <p dir="ltr">Độ phủ sóng của băng đĩa lậu thể hiện một lối tư duy của nhiều người Hà Nội mà tôi quen biết. Ở cái thời mà các lựa chọn giải trí quá đỗi eo hẹp, người ta thường xem một DVD hay nghe một CD lặp đi lặp lại. Chính thói quen ấy đã tạo nên một cảm giác gắn bó kỳ lạ đối với chiếc đĩa — cảm giác quý trọng những gì ít ỏi mà mình có — khiến cho trải nghiệm mua băng đĩa lậu gây thương nhớ đến vậy.</p> <p dir="ltr">Khi hồi tưởng về những ngày xưa cũ, người ta thường có xu hướng tô vẽ màu hồng kỉ niệm của mình, chuyện mua băng đĩa lậu cũng không là ngoại lệ. Thành thật mà nói, chất lượng của băng đĩa lậu ngày xưa tệ không bàn cãi, tệ đến mức có thể gây hại đến đầu máy DVD vì chất lượng ghi thông tin. Có lúc tôi nghe âm thanh như cào thét, giọng nói lồng tiếng chồng lên âm thanh gốc trong phim thiếu nhi, hay từng mua phải đĩa chỉ có phụ đề tiếng Bồ Đào Nha (khá kỳ cục là chuyện này đã từng xảy ra với tôi tận hai lần). Tuy vậy, những sơ sót kỳ lạ này lại là nét độc đáo của trải nghiệm băng đĩa lậu, góp phần vào nét hay ho của nó. Người mua băng đĩa lậu thường biết mà chấp nhận những khuyết điểm này.</p> <p>Nhưng điều buồn cười nhất về việc xem băng đĩa lậu có lẽ là chất lượng lồng tiếng. Âm thanh thường không khớp với thoại, thậm chí rè đến mức hầu như hiểu được gì. Bất cứ ai, dù nói tiếng Anh hay không, cũng đều thấy được ngay. Nhưng dẫu có nhiều điểm trừ như thế nào, một chiếc đĩa phim mới vẫn là một cái cớ tốt để mời bạn bè sang nhà nhau chơi.</p> <h3 dir="ltr">Băng đĩa lậu tốt hay xấu?</h3> <p dir="ltr">Bài viết này không ra đời với mục đích bảo vệ chuyện sao chép lậu, hoặc lý luận vì sao việc sao chép lậu là một phần của văn hóa Việt Nam. Không thể phủ nhận rằng DVD lậu thời đó đã đem lại cơ hội giải trí cho những người thiếu điều kiện mua băng đĩa chính hãng, nhưng chúng cũng dẫn đến hệ quả xấu với người làm sáng tạo. Trong quá khứ, nhiều nhà làm phim và nhạc sĩ không thu được chút lợi nhuận nào từ sản phẩm trí tuệ của mình, sao chép lậu trên mạng vẫn còn gây khó dễ với nghệ sĩ ngày nay. Vấn đề này dấy lên câu hỏi: chúng ta nên nghĩ về băng đĩa lậu như thế nào?</p> <p>Trong suy nghĩ của tôi, băng đĩa lậu chiếm một vị trí về ký ức văn hóa độc đáo mà chẳng lãng mạn hay đạo đức gì. Nếu có ai mà còn thích cái vẻ ngoài “ô dề” của băng đĩa lậu ngày nay, thì chỉ có thể là mấy người cuồng CD đến độ theo học ngành phim, hoặc là người cao tuổi không theo kịp với công nghệ. Sau tất cả, bàn luận về băng đĩa lậu không phải để dung túng cho nó mà để nhớ về nó như một hiện tượng theo thời gian, biểu tượng của một thời kỳ mà loại hình giải trí rẻ tiền như CD cũng có cái nét riêng về mặt thẩm mỹ và cái gì đó hay ho — một thời đáng nhớ của thanh xuân chúng ta.</p></div> Diện kiến 'Xác ướp Xóm Cải,' thi hài nữ quý tộc bí ẩn ngay giữa lòng Sài Gòn 2024-01-22T12:00:04+07:00 2024-01-22T12:00:04+07:00 https://saigoneer.com/vn/heritage/17637-diện-kiến-xác-ướp-xóm-cải,-thi-hài-nữ-quý-tộc-bí-ẩn-ngay-giữa-lòng-sài-gòn Paul Christiansen. Ảnh: Paul Christiansen. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/26/m1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/26/mummy0m.webp" data-position="50% 80%" /></p> <p dir="ltr"><em>Bạn đã bao giờ thắc mắc rằng vì sao giữa lòng Sài Gòn lại có một xác ướp được trưng bày trang trọng chưa?</em></p> <p><span style="background-color: transparent;">Đây không phải là huyền sử người ta kể chỉ để dọa ma sắp nhỏ, vì chỉ cần dành chút thời gian ghé thăm Bảo tàng Lịch sử TP.HCM bên cạnh Thảo Cầm Viên, người xem sẽ được diện kiến ngay nét trầm ngâm của bà. Xác ướp </span><a href="https://www.vietnam.com/en/news/article/the-secret-of-mummy-at-vietnam-history-museum.html" target="_blank" style="background-color: transparent;">được xác định</a><span style="background-color: transparent;"> là thi hài của bà Nguyễn Thị Hiệu, nữ quý tộc hoàng thân quốc thích của vua Gia Long. Thi thể bà được khai quật nguyên vẹn trong một khu mộ ở Xóm Cải thuộc quận 5 khi toàn bộ khu xóm được giải tỏa năm 1994, nên dân gian thường gọi bà với cái tên dân dã “Xác ướp Xóm Cải.” </span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Được chôn cùng với bà là nhiều hiện vật gồm 7 chiếc nhẫn vàng có mặt đá, lược, dụng cụ ăn trầu bằng đồng và nhiều trang sức khác với tuổi đời hơn 2 thế kỷ. Phân tích khoa học cho thấy khi được khâm liệm, bà hưởng thọ khoảng 60 tuổi. Xác bà được bao phủ bởi một lớp sơn ta cổ đỏ ối, giúp giữ dung dịch ướp xác không tràn ra ngoài và nước mưa không thấm vào trong, giảm thiểu quá trình phân hủy. Thi hài được trưng bày trong phòng riêng tại bảo tàng sau khi được giám định bởi các chuyên gia thuộc Đại học Y Dược.</span></p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/26/m2.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/26/m3.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Xuyên suốt lịch sử, bảo tàng luôn là điểm đến thú vị cho bất cứ tâm hồn ham học hỏi nào. Ngày nay, dẫu các phương tiện truyền thông đại chúng và internet đã dần trở thành không gian tìm kiếm thông tin tiện lợi nhất, được ngắm nghía các hiện vật ngoài đời vẫn cho tôi cảm giác hân hoan, tò mò khó tả. Ngay như Xác ướp Xóm Cải chẳng hạn, chắc chắn sự hiện diện của bà sẽ thôi thúc nhiều khách đến thăm tìm hiểu thêm kiến thức về xác ướp và lịch sử, như cách tôi đã mày mò ra rằng không phải xác ướp nào cũng quấn băng hay được chôn sâu trong mộ như ở Ai Cập. Trên thực tế, bất kì môi trường lạnh giá, khô ráo và kín khí nào cũng có khả năng tạo ra “xác ướp bất đắc dĩ.” Nước ta cũng đã ghi nhận <a href="https://vietnamnet.vn/en/secrets-of-mummies-in-vietnam-E12885.html" target="_blank">nhiều xác ướp như thế</a>, bao gồm cả Xác ướp Xóm Cải.</p> <div class="third-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/26/m4.webp" /></div> <p>Tuy vậy, gian trưng bày vẫn còn rất ít thông tin xoay quanh cuộc đời của bà lúc còn sống, để ta có thể hiểu sâu hơn về lịch sử xã hội Việt thời ấy. Cho nên, ngoài mục đích chiêm ngưỡng để thỏa trí tò mò của khách tham quan về quá trình xác ướp hóa, thi hài bà Nguyễn Thị Hiệu cũng dễ gây sợ hãi đối với ai thần kinh yếu, đặc biệt là trẻ em. <em>Saigoneer</em> cũng đã tránh đăng hình chụp xác ướp từ chính diện. Hơn thế nữa, ta cũng không thể nào xác định được liệu người nhà cụ Hiệu có cho phép thi thể bà được đem ra trưng bày như thế không. Phải thừa nhận rằng bảo tàng đã bày biện nơi bà an nghỉ với tâm thế rất cung kính, nhưng tôi không khỏi băn khoăn liệu rằng có ai ngoài kia hoàn toàn yên tâm với quyết định đưa người nhà mình ra trước mặt thiên hạ như thế không, giữa cái hỗn độn đầy khói bụi và đường phố Sài Gòn xô bồ xô bộn.</p> <p>Nói cho cùng, mỗi người chúng ta có thể tự suy xét trong thâm tâm rằng mục đích ta đến viếng thăm Xác ướp Xóm Cải là gì. Bạn đọc cũng có thể đi với tâm thế như người viết, một mọt sách rất thích thú được tham quan hàng tá hiện vật trong bảo tàng. Theo phần thuyết minh, để giữ cho thi hài cụ Hiệu không phân hủy, phần không khí bên trong kính được giữ trong môi trường hằng nhiệt đúng 29 độ C. Tôi đã quyết định lấy nhiệt độ này làm nhiệt độ lý tưởng của chính mình khi bước vào bất kỳ căn phòng nào trong tương lai — tôi gọi là “khí hậu xác ướp.” Và một mai kia, đến lúc tôi lâm chung, ai muốn làm gì xác tôi thì làm.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/26/m1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/26/mummy0m.webp" data-position="50% 80%" /></p> <p dir="ltr"><em>Bạn đã bao giờ thắc mắc rằng vì sao giữa lòng Sài Gòn lại có một xác ướp được trưng bày trang trọng chưa?</em></p> <p><span style="background-color: transparent;">Đây không phải là huyền sử người ta kể chỉ để dọa ma sắp nhỏ, vì chỉ cần dành chút thời gian ghé thăm Bảo tàng Lịch sử TP.HCM bên cạnh Thảo Cầm Viên, người xem sẽ được diện kiến ngay nét trầm ngâm của bà. Xác ướp </span><a href="https://www.vietnam.com/en/news/article/the-secret-of-mummy-at-vietnam-history-museum.html" target="_blank" style="background-color: transparent;">được xác định</a><span style="background-color: transparent;"> là thi hài của bà Nguyễn Thị Hiệu, nữ quý tộc hoàng thân quốc thích của vua Gia Long. Thi thể bà được khai quật nguyên vẹn trong một khu mộ ở Xóm Cải thuộc quận 5 khi toàn bộ khu xóm được giải tỏa năm 1994, nên dân gian thường gọi bà với cái tên dân dã “Xác ướp Xóm Cải.” </span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Được chôn cùng với bà là nhiều hiện vật gồm 7 chiếc nhẫn vàng có mặt đá, lược, dụng cụ ăn trầu bằng đồng và nhiều trang sức khác với tuổi đời hơn 2 thế kỷ. Phân tích khoa học cho thấy khi được khâm liệm, bà hưởng thọ khoảng 60 tuổi. Xác bà được bao phủ bởi một lớp sơn ta cổ đỏ ối, giúp giữ dung dịch ướp xác không tràn ra ngoài và nước mưa không thấm vào trong, giảm thiểu quá trình phân hủy. Thi hài được trưng bày trong phòng riêng tại bảo tàng sau khi được giám định bởi các chuyên gia thuộc Đại học Y Dược.</span></p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/26/m2.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/26/m3.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Xuyên suốt lịch sử, bảo tàng luôn là điểm đến thú vị cho bất cứ tâm hồn ham học hỏi nào. Ngày nay, dẫu các phương tiện truyền thông đại chúng và internet đã dần trở thành không gian tìm kiếm thông tin tiện lợi nhất, được ngắm nghía các hiện vật ngoài đời vẫn cho tôi cảm giác hân hoan, tò mò khó tả. Ngay như Xác ướp Xóm Cải chẳng hạn, chắc chắn sự hiện diện của bà sẽ thôi thúc nhiều khách đến thăm tìm hiểu thêm kiến thức về xác ướp và lịch sử, như cách tôi đã mày mò ra rằng không phải xác ướp nào cũng quấn băng hay được chôn sâu trong mộ như ở Ai Cập. Trên thực tế, bất kì môi trường lạnh giá, khô ráo và kín khí nào cũng có khả năng tạo ra “xác ướp bất đắc dĩ.” Nước ta cũng đã ghi nhận <a href="https://vietnamnet.vn/en/secrets-of-mummies-in-vietnam-E12885.html" target="_blank">nhiều xác ướp như thế</a>, bao gồm cả Xác ướp Xóm Cải.</p> <div class="third-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/26/m4.webp" /></div> <p>Tuy vậy, gian trưng bày vẫn còn rất ít thông tin xoay quanh cuộc đời của bà lúc còn sống, để ta có thể hiểu sâu hơn về lịch sử xã hội Việt thời ấy. Cho nên, ngoài mục đích chiêm ngưỡng để thỏa trí tò mò của khách tham quan về quá trình xác ướp hóa, thi hài bà Nguyễn Thị Hiệu cũng dễ gây sợ hãi đối với ai thần kinh yếu, đặc biệt là trẻ em. <em>Saigoneer</em> cũng đã tránh đăng hình chụp xác ướp từ chính diện. Hơn thế nữa, ta cũng không thể nào xác định được liệu người nhà cụ Hiệu có cho phép thi thể bà được đem ra trưng bày như thế không. Phải thừa nhận rằng bảo tàng đã bày biện nơi bà an nghỉ với tâm thế rất cung kính, nhưng tôi không khỏi băn khoăn liệu rằng có ai ngoài kia hoàn toàn yên tâm với quyết định đưa người nhà mình ra trước mặt thiên hạ như thế không, giữa cái hỗn độn đầy khói bụi và đường phố Sài Gòn xô bồ xô bộn.</p> <p>Nói cho cùng, mỗi người chúng ta có thể tự suy xét trong thâm tâm rằng mục đích ta đến viếng thăm Xác ướp Xóm Cải là gì. Bạn đọc cũng có thể đi với tâm thế như người viết, một mọt sách rất thích thú được tham quan hàng tá hiện vật trong bảo tàng. Theo phần thuyết minh, để giữ cho thi hài cụ Hiệu không phân hủy, phần không khí bên trong kính được giữ trong môi trường hằng nhiệt đúng 29 độ C. Tôi đã quyết định lấy nhiệt độ này làm nhiệt độ lý tưởng của chính mình khi bước vào bất kỳ căn phòng nào trong tương lai — tôi gọi là “khí hậu xác ướp.” Và một mai kia, đến lúc tôi lâm chung, ai muốn làm gì xác tôi thì làm.</p></div> Nhà thiết kế trẻ biến tấu bìa đĩa bolero xưa thành 6 typeface phong cách hoài cổ 2024-01-19T12:00:00+07:00 2024-01-19T12:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17634-nhà-thiết-kế-trẻ-biến-tấu-bìa-đĩa-bolero-xưa-thành-6-typeface-phong-cách-hoài-cổ Saigoneer. Ảnh: Mạnh Nguyễn. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/01m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Nếu đã từng lướt qua một chiếc biển quảng cáo hoặc bộ nhận diện thương hiệu mang phong cách vintage đâu đó ở Việt Nam, rất có thể, bạn đã bắt gặp một trong rất nhiều kiểu chữ được sáng tạo bởi <a href="https://www.facebook.com/onepillar.studio" target="_blank">Nguyễn Thế Mạnh</a>.</p> <p dir="ltr">Mạnh chính là tác giả đằng sau bộ typeface “quốc dân”&nbsp;<a href="https://saigoneer.com/saigon-arts-culture/arts-culture-categories/6475-local-designer-preserves-retro-saigon-font" target="_blank">Classique Saigon</a>&nbsp;ra&nbsp;đời năm 2016. Nhờ phong cách mang đậm chất retro, Classique Saigon phủ sóng khắp các biển hiệu của các hàng quán cà phê và xe bánh mì theo đuổi phong cách hoài cổ. Từ đó đến nay, nhà thiết kế đồ họa đến từ Hà Nội cũng đã cho ra mắt thêm nhiều dự án typeface lấy cảm hứng từ văn hóa địa phương, nổi bật trong đó là&nbsp;<a href="https://saigoneer.com/saigon-arts-culture/11511-retro-typeface-cotdien-is-an-homage-to-vietnam-s-old-hand-drawn-signage" target="_blank">Cotdien</a> và Aodai.</p> <p>Gần đây nhất, Mạnh đã giới thiệu đến công chúng bộ sưu tập typeface công phu nhất của mình từ đến đến nay,&nbsp;<a href="https://www.behance.net/gallery/183344181/Bolero-esque-a-Vietnamese-Font-Family" target="_blank">Bolero</a>, bao&nbsp;gồm 6 kiểu chữ cổ điển lấy cảm hứng từ các font chữ được sử dụng trên <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/16589-l%C6%B0u-gi%E1%BB%AF-m%E1%BB%99t-th%E1%BB%9Di-v%C3%A0ng-son-%E1%BA%A3nh-b%C3%ACa-album-nh%E1%BA%A1c-v%C3%A0ng-tr%C6%B0%E1%BB%9Bc-1975" target="_blank">bìa album và bản nhạc</a>&nbsp;từ các thập niên thế kỷ 20.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/00.webp" /></p> <p dir="ltr">Bolero có lẽ chính là dòng nhạc hiện đại phổ biến nhất Việt Nam nhờ lời ca và giai điệu dễ tiếp cận bởi công chúng. Ở giai đoạn hoàng kim, trào lưu Bolero đã sản sinh một kho tàng nhạc phẩm đồ sộ đi kèm với các bìa album mang phong cách vô cùng đặc trưng, được vẽ tay hoàn toàn bởi các họa sĩ như Duy Liêm, Kha Thùy Châu và gần đây là Lâm Nguyễn Kha Liêm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/02.webp" /></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Sáu kiểu chữ trong bộ sưu tập typeface này là: Physica, Anarchia, Reducta, Epika, Rustra và Selectra. “Phần dấu của cả 6 kiểu chữ được tinh chỉnh để mô phỏng chính xác tạo hình như trong nguyên bản (nhỏ, mảnh, được nhấn nhá một cách ‘dị thường’ để tăng tính nổi bật) và được tạo hình để phục vụ các thiết kế mang tính hoài cổ, gần gũi và mang hơi thở Việt Nam như tiêu đề bài hát, bìa CD, poster kỹ thuật số và những sản phẩm tương tự,” Mạnh giải thích chủ đích đằng sau các thiết kế trong dự án.</span></p> <p>Dù mỗi kiểu chữ đều có thiết kế riêng biệt, chúng đều chia sẻ một số yếu tố chung, được truyền cảm hứng bởi xu hướng thẩm mỹ của thời kỳ các album ra đời, như dấu thanh phẳng, ngang, đường nét mạnh mẽ và hình dạng vuông vắn.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-03.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-03.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-03.webp" /></div> </div> <p>Physica là font chữ sử dụng các đường tròn và các ký tự không chân. Kiểu chữ được tạo ra để tri ân “nghệ thuật vẽ và cắt chữ bằng cách sử dụng compa và thước kẻ.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-04.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-04.webp" /></div> </div> <p>Rustra có lẽ là kiểu chữ “loạn xì ngầu” nhất từ bộ sưu tập, mô phỏng chữ viết tay trên bản nhạc ca khúc ‘<a href="https://saigoneer.com/vn/arts-culture/17519-n%E1%BB%97i-bu%E1%BB%93n-hoa-ph%C6%B0%E1%BB%A3ng-t%E1%BB%AB-n%C3%A0ng-th%C6%A1-thi-ca-%C4%91%E1%BA%BFn-bi-k%E1%BB%8Bch-c%E1%BB%A7a-m%E1%BB%99t-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-%C4%91%C3%A0i" target="_blank">Nỗi buồn hoa phượng</a>’ xuất hiện trên phiên bản ra đời năm 1966</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-05.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-05.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Anarchia, ngược lại, nổi bật nhờ các khối đặc và đuôi thuôn nhọn, tạo nên các ký tự độc đáo.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-07.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-07.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Selectra là một kiểu chữ sans serif (không chân) unicase (kết hợp chữ viết hoa và chữ viết thường mà không có sự phân biệt rõ ràng). Các khoảng giữa của chữ in hoa được giữ trống và khoảng giữa chữ in hoa được tô đậm, mô phỏng mô típ đặc trưng từng được sử dụng cho các tiêu đề và bìa vẽ tay của các nhạc phẩm ngày ấy.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-08.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-08.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-08.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Reducta là font chữ nổi bật nhất về mặt hình khối, được tạo thành các khối tứ giác và các ký tự không đối xứng, thậm chí với các chữ cái thường đối xứng như A và V.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-06.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-06.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Epika có các đường nét thanh mảnh và phần đuôi loe nhẹ. Theo Mạnh, thiết kế này được mượn từ “nét vẽ của chữ được vẽ bằng bút kỹ thuật.”</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/01m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Nếu đã từng lướt qua một chiếc biển quảng cáo hoặc bộ nhận diện thương hiệu mang phong cách vintage đâu đó ở Việt Nam, rất có thể, bạn đã bắt gặp một trong rất nhiều kiểu chữ được sáng tạo bởi <a href="https://www.facebook.com/onepillar.studio" target="_blank">Nguyễn Thế Mạnh</a>.</p> <p dir="ltr">Mạnh chính là tác giả đằng sau bộ typeface “quốc dân”&nbsp;<a href="https://saigoneer.com/saigon-arts-culture/arts-culture-categories/6475-local-designer-preserves-retro-saigon-font" target="_blank">Classique Saigon</a>&nbsp;ra&nbsp;đời năm 2016. Nhờ phong cách mang đậm chất retro, Classique Saigon phủ sóng khắp các biển hiệu của các hàng quán cà phê và xe bánh mì theo đuổi phong cách hoài cổ. Từ đó đến nay, nhà thiết kế đồ họa đến từ Hà Nội cũng đã cho ra mắt thêm nhiều dự án typeface lấy cảm hứng từ văn hóa địa phương, nổi bật trong đó là&nbsp;<a href="https://saigoneer.com/saigon-arts-culture/11511-retro-typeface-cotdien-is-an-homage-to-vietnam-s-old-hand-drawn-signage" target="_blank">Cotdien</a> và Aodai.</p> <p>Gần đây nhất, Mạnh đã giới thiệu đến công chúng bộ sưu tập typeface công phu nhất của mình từ đến đến nay,&nbsp;<a href="https://www.behance.net/gallery/183344181/Bolero-esque-a-Vietnamese-Font-Family" target="_blank">Bolero</a>, bao&nbsp;gồm 6 kiểu chữ cổ điển lấy cảm hứng từ các font chữ được sử dụng trên <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/16589-l%C6%B0u-gi%E1%BB%AF-m%E1%BB%99t-th%E1%BB%9Di-v%C3%A0ng-son-%E1%BA%A3nh-b%C3%ACa-album-nh%E1%BA%A1c-v%C3%A0ng-tr%C6%B0%E1%BB%9Bc-1975" target="_blank">bìa album và bản nhạc</a>&nbsp;từ các thập niên thế kỷ 20.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/00.webp" /></p> <p dir="ltr">Bolero có lẽ chính là dòng nhạc hiện đại phổ biến nhất Việt Nam nhờ lời ca và giai điệu dễ tiếp cận bởi công chúng. Ở giai đoạn hoàng kim, trào lưu Bolero đã sản sinh một kho tàng nhạc phẩm đồ sộ đi kèm với các bìa album mang phong cách vô cùng đặc trưng, được vẽ tay hoàn toàn bởi các họa sĩ như Duy Liêm, Kha Thùy Châu và gần đây là Lâm Nguyễn Kha Liêm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/02.webp" /></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Sáu kiểu chữ trong bộ sưu tập typeface này là: Physica, Anarchia, Reducta, Epika, Rustra và Selectra. “Phần dấu của cả 6 kiểu chữ được tinh chỉnh để mô phỏng chính xác tạo hình như trong nguyên bản (nhỏ, mảnh, được nhấn nhá một cách ‘dị thường’ để tăng tính nổi bật) và được tạo hình để phục vụ các thiết kế mang tính hoài cổ, gần gũi và mang hơi thở Việt Nam như tiêu đề bài hát, bìa CD, poster kỹ thuật số và những sản phẩm tương tự,” Mạnh giải thích chủ đích đằng sau các thiết kế trong dự án.</span></p> <p>Dù mỗi kiểu chữ đều có thiết kế riêng biệt, chúng đều chia sẻ một số yếu tố chung, được truyền cảm hứng bởi xu hướng thẩm mỹ của thời kỳ các album ra đời, như dấu thanh phẳng, ngang, đường nét mạnh mẽ và hình dạng vuông vắn.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-03.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-03.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-03.webp" /></div> </div> <p>Physica là font chữ sử dụng các đường tròn và các ký tự không chân. Kiểu chữ được tạo ra để tri ân “nghệ thuật vẽ và cắt chữ bằng cách sử dụng compa và thước kẻ.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-04.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-04.webp" /></div> </div> <p>Rustra có lẽ là kiểu chữ “loạn xì ngầu” nhất từ bộ sưu tập, mô phỏng chữ viết tay trên bản nhạc ca khúc ‘<a href="https://saigoneer.com/vn/arts-culture/17519-n%E1%BB%97i-bu%E1%BB%93n-hoa-ph%C6%B0%E1%BB%A3ng-t%E1%BB%AB-n%C3%A0ng-th%C6%A1-thi-ca-%C4%91%E1%BA%BFn-bi-k%E1%BB%8Bch-c%E1%BB%A7a-m%E1%BB%99t-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-%C4%91%C3%A0i" target="_blank">Nỗi buồn hoa phượng</a>’ xuất hiện trên phiên bản ra đời năm 1966</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-05.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-05.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Anarchia, ngược lại, nổi bật nhờ các khối đặc và đuôi thuôn nhọn, tạo nên các ký tự độc đáo.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-07.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-07.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Selectra là một kiểu chữ sans serif (không chân) unicase (kết hợp chữ viết hoa và chữ viết thường mà không có sự phân biệt rõ ràng). Các khoảng giữa của chữ in hoa được giữ trống và khoảng giữa chữ in hoa được tô đậm, mô phỏng mô típ đặc trưng từng được sử dụng cho các tiêu đề và bìa vẽ tay của các nhạc phẩm ngày ấy.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-08.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-08.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-08.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Reducta là font chữ nổi bật nhất về mặt hình khối, được tạo thành các khối tứ giác và các ký tự không đối xứng, thậm chí với các chữ cái thường đối xứng như A và V.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-06.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-06.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Epika có các đường nét thanh mảnh và phần đuôi loe nhẹ. Theo Mạnh, thiết kế này được mượn từ “nét vẽ của chữ được vẽ bằng bút kỹ thuật.”</p></div> Tìm dư vị Hà Nội những ngày xưa cũ trong tiếng rao 'rươi' 2024-01-12T15:14:57+07:00 2024-01-12T15:14:57+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-culture/17631-tìm-dư-vị-hà-nội-những-ngày-xưa-cũ-trong-tiếng-rao-rươi Thùy Trang. Ảnh bìa: Monbu Mai. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/22/ruoi00.webp" data-og-image="https://media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/22/ruoi00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Trong tiếng rao của người bán rươi vang vọng lời mời gọi của mùa thu, khi những hương vị từ khắp Việt Nam hòa quyện trên bàn ăn.</em></p> <p dir="ltr">Cũng như loài rươi, tiếng rao của những người bán rươi chỉ xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn vào mùa thu, từ tháng 9 đến tháng 11 Âm lịch, khi “trời treo trên cao, rươi ngoe nguẩy ở dưới,” như bác Hưng Thịnh, chủ một cửa hàng chả rươi nổi tiếng ở Hà Nội, đã miêu tả. Con rươi là cái tên mà người Việt đặt cho giun palolo, một loài hải trùng dài vỏn vẹn 5 cm, không may bị tạo hóa ban cho hình thù xấu xí. Rươi là thành phần chính của món chả rươi, một món đặc sản làm từ thịt rươi, vỏ quýt, rau thơm, và thịt lợn bằm nhuyễn.</p> <p>Văn đàn Việt ưu ái dành nhiều tác phẩm viết về sự tồn tại của thức quà mùa se lạnh. Trong tựa sách <em>Miếng Ngon Hà Nội</em>, bác Vũ Bằng đã nhắc đến tiếng rao của người bán rươi trong một chương được ông dành riêng cho chả rươi.</p> <div class="quote smaller">Đương ngồi ở trong nhà bỗng nghe thấy những người đàn bà lanh lảnh rao: “Ai mua rươi. Ai mua rươi ra mua!” người ta bỗng nghe thấy lòng tưng bừng như có muôn đoá hoa hé cánh và người ta vội vàng chạy ra cửa gọi mua: “Rươi! Rươi!”</div> <p>Qua lời văn của Vũ Bằng, người đọc có thể mường tượng được sự phong phú của nền ẩm thực Hà Nội xưa. Nếp sống ngày ấy giản dị biết bao, chỉ cần bước chân khỏi nhà là đã mua được vài lạng rươi núc ních, tươi rói. Nhưng tất cả giờ chỉ còn là kí ức xa xôi: tiếng rao rươi lảnh lót, cao vút lan tỏa khắp phố phường dường như đã biến mất.</p> <p><img src="https://media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/22/ruoi01.webp" /></p> <p class="image-caption">Rươi sống bán ở chợ. Nguồn ảnh:&nbsp;<span id="_mce_caret" data-mce-bogus="true"><em><a href="https://afamily.vn/giai-dap-ve-con-ruoi-dac-san-mua-thu-tai-mien-bac-gia-tri-dinh-duong-the-nao-va-co-doc-khong-20181102203653822.chn" target="_blank">AFamily</a></em></span>.</p> <p>Một chiều thứ Bảy, tôi dành vài giờ lang thang qua chợ Thanh Hà, Ô Quan Chưởng và chợ Đồng Xuân để lần theo tiếng gọi của những người bán rươi, để tìm xem tiếng rao rươi đã đi đâu. Trước khi lên đường, tôi đã thầm mong con rươi sẽ mang dáng hình na ná loài giun cát trong tiểu thuyết của Frank Herbert — <em>Dune</em>. Thế nhưng, chúng bé nhỏ, phẳng phiu dưới đôi bàn tay nhanh nhẹn của các cô bán hàng. Con rươi xấu số khi vòng đời chỉ quanh quẩn thùng xốp và chảo chiên. Đã thế lại phải chịu ngoại hình trêu ngươi.</p> <p>Trong chiếc hộp bìa cứng quấn băng dính xanh da trời, những con rươi nằm xen kẽ nhau, xoăn xoắn những thân mềm chỉ dài vài cm. Rươi mang màu của lá bàng — đỏ rực tô điểm bởi những mảng xanh thẫm, toàn thân lởm chởm lông tơ như quả chôm chôm.</p> <p>Con rươi là sinh vật rất không ăn ảnh, nhưng các cô chú bán chả và bán rươi đều đon đả mời tôi chụp thật nhiều pô. Người thu ngân tại Hưng Thịnh chỉ cho tôi thùng rươi của cửa hàng, nhờ tôi chụp rươi làm sao cho tươi và núc ních, chụp “đẹp để mà còn lên báo.” Nhiều cô chú trong chợ tự hào khoe với tôi rằng nhiều người trẻ cũng hay ra đây chụp hình rươi. Một số còn tưởng tôi đang đi quay nội dung đăng TikTok.</p> <p>Khi được hỏi, những người mà tôi gặp đưa ra ý kiến khác nhau về việc liệu những người bán rươi như trong văn Vũ Bằng có còn lang thang trên các phố phường Hà Nội hay không. Người đầu tiên mà tôi trò chuyện, một cô bán hàng ở chợ Thanh Hà, không nhớ lần cuối mình nghe tiếng rao rươi là khi nào: “Bây giờ, người ta chỉ bán rươi trong cửa hàng thôi. Hiếm khi thấy ai bán rươi dạo lắm.” Cô ngại ngùng chắp tay sau lưng khi tôi nhờ cô bắt chước tiếng rao của người bán rươi trong ký ức mình, nhưng sau đó cô mỉm cười và vui vẻ ngâm nga: “Ai mua rươi ra-à mùa.”</p> <p>Nghe thanh điệu ngân nga như vậy, nhỡ như người bán rươi cũng là người ngâm thơ. Tiếng rao sử dụng phép lặp âm và hòa âm — “m” trong mua, mùa, và “r" trong “rươi,” “ra" — để tạo nên vần điệu nhịp nhàng. Bằng cách chơi đùa với trọng âm và điều chỉnh nhấn nhá với “ra" và “mua,” cô ấy thổi hồn âm nhạc vào lời rao của mình. Một hiệu ứng đơn giản nhưng chất chứa bao nhiêu lớp nghĩa — tiếng rao rươi nổi bật giữa quan cảnh âm thanh đa dạng của Hà Nội.</p> <p>Tôi vui cười khi lần đầu được nghe tiếng rao rươi, rồi bỗng tự hỏi vì sao thứ âm thanh từng len lỏi phố phường Hà Nội ấy lại dần tắt đi. Cô bán hàng bảo có thể nhu cầu mua rươi tươi không còn cao như trước. Ngày xưa, sau khi các phiên chợ kết thúc, người bán rươi thường mang gánh đi khắp ngõ để bán rươi cho người dân, đặc biệt là các bà nội trợ, muốn mua nguyên liệu tươi sống nấu bữa tối. Thật khó để tìm lại cảnh tượng như vậy trong bối cảnh xã hội Hà Nội ngày nay.</p> <p>Chiều hôm đó, tôi đến Hưng Thịnh, một điểm bán chả rươi nổi tiếng tại Hà Nội. Ở đây, 75.000VND có thể mua được miếng chả rươi đầy ắp thịt rươi đến lộm cộm cả lên trên bề mặt, còn lựa chọn phải chăng hơn, 45.000VND, thì không khác gì một lát cốt lết bình thường. Cô bán hàng vừa gắp ra từ chảo dầu nóng những miếng chả rươi ngon lành, thì tôi liền hỏi chuyện về tung tích của tiếng rao rươi. “Không phải là người ta hết bán rươi và rao rươi,” cô nói. “Mà bây giờ họ chủ yếu bán ở mấy con đường gần Khu Phố Cổ, ở đấy khách người ta thích mua rươi tươi rồi sơ chế luôn.”</p> <p>Khi đi qua Chợ Đồng Xuân, tôi đi ngang qua một người bán rươi rong, đòn gánh nặng trĩu trên bờ vai mảnh mai. Nhưng cô đi qua mà không buông lời rao nào. Xung quanh tôi, chỉ có tiếng máy khoan và xe máy ầm ĩ.</p> <p>Từ hành trình đi tìm những tiếng rao rươi cuối cùng, tôi bỗng nghiệm ra số phận của những tiếng rao không chỉ của Hà Nội, mà còn ở Sài Gòn và những thành phố lớn khác ở Việt Nam — luôn giằng co giữa tàn tích quá khứ và nhà chọc trời hiện đại. Giữa những âm thanh thành thị, tiếng ồn buồn tẻ, vô vị, nỗi nhớ nhung về tiếng rao xưa đưa người ta về những ngày cũ, về quê nhà bình dị và êm đềm hơn bây giờ rất nhiều.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/22/ruoi00.webp" data-og-image="https://media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/22/ruoi00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Trong tiếng rao của người bán rươi vang vọng lời mời gọi của mùa thu, khi những hương vị từ khắp Việt Nam hòa quyện trên bàn ăn.</em></p> <p dir="ltr">Cũng như loài rươi, tiếng rao của những người bán rươi chỉ xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn vào mùa thu, từ tháng 9 đến tháng 11 Âm lịch, khi “trời treo trên cao, rươi ngoe nguẩy ở dưới,” như bác Hưng Thịnh, chủ một cửa hàng chả rươi nổi tiếng ở Hà Nội, đã miêu tả. Con rươi là cái tên mà người Việt đặt cho giun palolo, một loài hải trùng dài vỏn vẹn 5 cm, không may bị tạo hóa ban cho hình thù xấu xí. Rươi là thành phần chính của món chả rươi, một món đặc sản làm từ thịt rươi, vỏ quýt, rau thơm, và thịt lợn bằm nhuyễn.</p> <p>Văn đàn Việt ưu ái dành nhiều tác phẩm viết về sự tồn tại của thức quà mùa se lạnh. Trong tựa sách <em>Miếng Ngon Hà Nội</em>, bác Vũ Bằng đã nhắc đến tiếng rao của người bán rươi trong một chương được ông dành riêng cho chả rươi.</p> <div class="quote smaller">Đương ngồi ở trong nhà bỗng nghe thấy những người đàn bà lanh lảnh rao: “Ai mua rươi. Ai mua rươi ra mua!” người ta bỗng nghe thấy lòng tưng bừng như có muôn đoá hoa hé cánh và người ta vội vàng chạy ra cửa gọi mua: “Rươi! Rươi!”</div> <p>Qua lời văn của Vũ Bằng, người đọc có thể mường tượng được sự phong phú của nền ẩm thực Hà Nội xưa. Nếp sống ngày ấy giản dị biết bao, chỉ cần bước chân khỏi nhà là đã mua được vài lạng rươi núc ních, tươi rói. Nhưng tất cả giờ chỉ còn là kí ức xa xôi: tiếng rao rươi lảnh lót, cao vút lan tỏa khắp phố phường dường như đã biến mất.</p> <p><img src="https://media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/22/ruoi01.webp" /></p> <p class="image-caption">Rươi sống bán ở chợ. Nguồn ảnh:&nbsp;<span id="_mce_caret" data-mce-bogus="true"><em><a href="https://afamily.vn/giai-dap-ve-con-ruoi-dac-san-mua-thu-tai-mien-bac-gia-tri-dinh-duong-the-nao-va-co-doc-khong-20181102203653822.chn" target="_blank">AFamily</a></em></span>.</p> <p>Một chiều thứ Bảy, tôi dành vài giờ lang thang qua chợ Thanh Hà, Ô Quan Chưởng và chợ Đồng Xuân để lần theo tiếng gọi của những người bán rươi, để tìm xem tiếng rao rươi đã đi đâu. Trước khi lên đường, tôi đã thầm mong con rươi sẽ mang dáng hình na ná loài giun cát trong tiểu thuyết của Frank Herbert — <em>Dune</em>. Thế nhưng, chúng bé nhỏ, phẳng phiu dưới đôi bàn tay nhanh nhẹn của các cô bán hàng. Con rươi xấu số khi vòng đời chỉ quanh quẩn thùng xốp và chảo chiên. Đã thế lại phải chịu ngoại hình trêu ngươi.</p> <p>Trong chiếc hộp bìa cứng quấn băng dính xanh da trời, những con rươi nằm xen kẽ nhau, xoăn xoắn những thân mềm chỉ dài vài cm. Rươi mang màu của lá bàng — đỏ rực tô điểm bởi những mảng xanh thẫm, toàn thân lởm chởm lông tơ như quả chôm chôm.</p> <p>Con rươi là sinh vật rất không ăn ảnh, nhưng các cô chú bán chả và bán rươi đều đon đả mời tôi chụp thật nhiều pô. Người thu ngân tại Hưng Thịnh chỉ cho tôi thùng rươi của cửa hàng, nhờ tôi chụp rươi làm sao cho tươi và núc ních, chụp “đẹp để mà còn lên báo.” Nhiều cô chú trong chợ tự hào khoe với tôi rằng nhiều người trẻ cũng hay ra đây chụp hình rươi. Một số còn tưởng tôi đang đi quay nội dung đăng TikTok.</p> <p>Khi được hỏi, những người mà tôi gặp đưa ra ý kiến khác nhau về việc liệu những người bán rươi như trong văn Vũ Bằng có còn lang thang trên các phố phường Hà Nội hay không. Người đầu tiên mà tôi trò chuyện, một cô bán hàng ở chợ Thanh Hà, không nhớ lần cuối mình nghe tiếng rao rươi là khi nào: “Bây giờ, người ta chỉ bán rươi trong cửa hàng thôi. Hiếm khi thấy ai bán rươi dạo lắm.” Cô ngại ngùng chắp tay sau lưng khi tôi nhờ cô bắt chước tiếng rao của người bán rươi trong ký ức mình, nhưng sau đó cô mỉm cười và vui vẻ ngâm nga: “Ai mua rươi ra-à mùa.”</p> <p>Nghe thanh điệu ngân nga như vậy, nhỡ như người bán rươi cũng là người ngâm thơ. Tiếng rao sử dụng phép lặp âm và hòa âm — “m” trong mua, mùa, và “r" trong “rươi,” “ra" — để tạo nên vần điệu nhịp nhàng. Bằng cách chơi đùa với trọng âm và điều chỉnh nhấn nhá với “ra" và “mua,” cô ấy thổi hồn âm nhạc vào lời rao của mình. Một hiệu ứng đơn giản nhưng chất chứa bao nhiêu lớp nghĩa — tiếng rao rươi nổi bật giữa quan cảnh âm thanh đa dạng của Hà Nội.</p> <p>Tôi vui cười khi lần đầu được nghe tiếng rao rươi, rồi bỗng tự hỏi vì sao thứ âm thanh từng len lỏi phố phường Hà Nội ấy lại dần tắt đi. Cô bán hàng bảo có thể nhu cầu mua rươi tươi không còn cao như trước. Ngày xưa, sau khi các phiên chợ kết thúc, người bán rươi thường mang gánh đi khắp ngõ để bán rươi cho người dân, đặc biệt là các bà nội trợ, muốn mua nguyên liệu tươi sống nấu bữa tối. Thật khó để tìm lại cảnh tượng như vậy trong bối cảnh xã hội Hà Nội ngày nay.</p> <p>Chiều hôm đó, tôi đến Hưng Thịnh, một điểm bán chả rươi nổi tiếng tại Hà Nội. Ở đây, 75.000VND có thể mua được miếng chả rươi đầy ắp thịt rươi đến lộm cộm cả lên trên bề mặt, còn lựa chọn phải chăng hơn, 45.000VND, thì không khác gì một lát cốt lết bình thường. Cô bán hàng vừa gắp ra từ chảo dầu nóng những miếng chả rươi ngon lành, thì tôi liền hỏi chuyện về tung tích của tiếng rao rươi. “Không phải là người ta hết bán rươi và rao rươi,” cô nói. “Mà bây giờ họ chủ yếu bán ở mấy con đường gần Khu Phố Cổ, ở đấy khách người ta thích mua rươi tươi rồi sơ chế luôn.”</p> <p>Khi đi qua Chợ Đồng Xuân, tôi đi ngang qua một người bán rươi rong, đòn gánh nặng trĩu trên bờ vai mảnh mai. Nhưng cô đi qua mà không buông lời rao nào. Xung quanh tôi, chỉ có tiếng máy khoan và xe máy ầm ĩ.</p> <p>Từ hành trình đi tìm những tiếng rao rươi cuối cùng, tôi bỗng nghiệm ra số phận của những tiếng rao không chỉ của Hà Nội, mà còn ở Sài Gòn và những thành phố lớn khác ở Việt Nam — luôn giằng co giữa tàn tích quá khứ và nhà chọc trời hiện đại. Giữa những âm thanh thành thị, tiếng ồn buồn tẻ, vô vị, nỗi nhớ nhung về tiếng rao xưa đưa người ta về những ngày cũ, về quê nhà bình dị và êm đềm hơn bây giờ rất nhiều.</p></div> Chuyện đời cụ Huỳnh Văn Ba, cha đẻ của đèn lồng gấp gọn Hội An 2024-01-09T10:00:00+07:00 2024-01-09T10:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-culture/17630-chuyện-đời-cụ-huỳnh-văn-ba,-cha-đẻ-của-đèn-lồng-gấp-gọn-hội-an Xuân Phương. Ảnh: Xuân Phương. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian18.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/09/lantern0m.webp" data-position="30% 70%" /></p> <p><em>Ở tuổi 90, cụ ông tóc đã bạc phơ, thế mà khi nói về những chiếc đèn lồng, giọng vẫn hào sảng và mắt sáng rực hy vọng. Nhờ công thức đèn lồng gấp gọn của cụ Huỳnh Văn Ba, món đồ thủ công mang đậm hơi thở Hội An này dễ dàng theo chân khách quốc tế đến nhiều nơi trên thế giới.</em></p> <p>Một hiên nhà nhỏ ở Cẩm Hà, Hội An chất đầy nan tre. Bên trên lủng lẳng vài chiếc đèn lồng màu vàng. Khoảng sân có hàng cau và vài cây mẫu đơn trổ hoa. Đó là nhà ở của cụ ông Huỳnh Văn Ba. Ở tuổi 91, vì một chấn thương ở chân, ông không thể thường xuyên lên xưởng lồng đèn trên phố như trước. Nhớ không gian xưởng nhỏ ngập tràn ánh đèn vàng, ở nhà, ông vẫn vót nan, làm khung lồng đèn cho vui tay.</p> <p>Tại Hội An, ông Huỳnh Văn Ba được công nhận rộng rãi là người đầu tiên nghĩ ra công thức làm đèn lồng gấp gọn lại được. Sáng tạo của ông hàng chục năm trước đã giúp đèn lồng Hội An trở nên dễ dàng bỏ vào vali những vị khách quốc tế đi khắp thế giới. Đèn lồng Hội An, từ một vật dụng trang trí phục vụ đời sống, trở thành một sản phẩm du lịch, một thương hiệu nổi tiếng gần xa. Đây là minh chứng cho sự thích ứng của nghề thủ công truyền thống với những bước chuyển mình của du lịch nơi đô thị cổ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian20.webp" /></p> <p class="image-caption">Ông Huỳnh Văn Ba (90 tuổi) là người đầu tiên nghĩ ra công thức gấp gọn đèn lồng Hội An.</p> <p>Cả thời trẻ của ông Ba gắn với những chiếc đèn lồng. Chẻ tre, vót nan, cắt vải với ông đã thành thói quen. Âm thanh lách cách và màu sắc rực rỡ lấp đầy ký ức. Những hồi ức năm xưa được ông gói ghém một cách thân thương. Sống gần một thế kỷ, chứng kiến bao đổi thay của mảnh đất, nhiều điều bị lãng quên, vậy mà kỷ niệm trong nghề đèn lồng được ông nhắc lại vanh vách như thể chuyện mới hôm qua.</p> <p>Ông Huỳnh Văn Ba vốn là người Thăng Bình (Quảng Nam). Chuyển đến Hội An sinh sống từ lâu, ông yêu mảnh đất này như quê hương. Tại Hội An, ông vốn là thợ đan lát cho một hợp tác xã mành trúc lớn, cho ra đời những chiếc mành, lọ hoa, giỏ tre.. đẹp có tiếng trong vùng.</p> <p>Khoảng những năm 1990, sau khi mở cửa đón khách quốc tế, Hội An được thổi vào luồng không khí mới. Đô thị cổ tấp nập hơn xưa. Du khách rảo bước qua những con phố rủ hoa giấy đỏ hồng rực rỡ, thấy nhà nào cũng treo đèn lồng trước hiên, lấy làm thích thú.</p> <p>“Hồi đó, nhiều khách nước ngoài muốn mua lồng đèn về làm quà lưu niệm lắm,” ông Ba cười làm lộ rõ những nếp nhăn hằn trên trán,“Thấy được nhu cầu này của khách, lúc rảnh rỗi, ông làm thêm đèn lồng để bán, rồi ngày càng chế tác đèn lồng nhiều hơn,” ông nói về suy nghĩ thôi thúc ông bén duyên với lồng đèn.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian6.webp" /></p> <p class="image-caption">Xưởng đèn lồng của ông Huỳnh Văn Ba tại Hội An.</p> <p>Bỗng ngày nọ, một vị khách Úc tìm đến, ôn tồn bảo muốn mua một chiếc đèn lồng mang về nước. Khổ nỗi, đèn lồng to quá không thể cho vào hành lý, nếu gấp gọn lại được thì giá cao cỡ nào khách cũng lấy mang đi. Lời ngỏ ấy đã gõ cửa một ý tưởng sắp thành hình trong ông Ba.</p> <p>Hôm đó về nhà, ông lấy nan tre ra, đục đục, khoan khoan. Tối nào ngủ, ông cũng vắt tay lên trán suy nghĩ. Loé lên trong đầu ông là hình ảnh cái quạt giấy, cái ô che mưa, những vật dụng có thể xếp vào mở ra, bung lên gập xuống dễ dàng. Ông dành cả tâm và trí, ngày và đêm cho ý muốn chế tạo bộ khung lồng đèn dựa trên nguyên tắc gập của chiếc dù. Nửa năm trời trôi qua, sau hàng trăm thử nghiệm thất bại, “quả ngọt” cuối cùng cũng đơm trái. Chiếc đèn lồng gấp gọn đầu tiên thành hình dưới đôi bàn tay của người nghệ nhân Hội An.</p> <p>“Đó là lồng đèn hình tròn, khung sườn cũng làm từ những nan tre như đèn lồng kiểu cũ, chỉ khác là, các nan được đục lỗ hai đầu, gắn vào hai chuôi gập mở dễ dàng, có thể xếp gọn vào hành lý, lúc treo thì bung ra,” ông vừa mô tả vừa cười lớn như thể niềm phấn khích lúc ấy vẫn còn nguyên vẹn sau hàng chục năm, “Chu choa. Lúc cái đèn thành hình, ông mừng lắm. Đúng là bõ công 6 tháng mày mò.” Từ đó, kỹ thuật chế tác lồng đèn gấp gọn của ông Ba được nhân rộng khắp Hội An.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian15.webp" /></p> <p class="image-caption">Nghệ nhân Huỳnh Văn Trung – con trai nghệ nhân Huỳnh Văn Ba.</p> <p>Điều làm người nghệ nhân 90 tuổi tự hào nhất là việc thành công truyền nghề cho con trai và nhiều học trò ở Hội An. Tại xưởng đèn lồng rực rỡ màu sắc nằm trên đường Phan Đình Phùng, nguyên vật liệu như nan tre, chui đèn, vải, mảnh vụn trải kín từ lối ra vào cho đến tận trong nhà.</p> <p>Trong không gian rộng chừng hơn 10m<sup>2</sup>, anh Huỳnh Văn Trung (con trai ông Huỳnh Văn Ba) ngồi tập trung đăm từng nan tre vào quai thép để tạo khung. “Đèn lồng Hội An có nhiều hình dáng, kích cỡ, từ hình bầu dục, quả trám, củ tỏi, bánh ú, quả bí. Đa dạng kiểu dáng nhưng nguyên liệu và quy trình làm các loại đèn lồng nhìn chung tương đồng. Hai chất liệu chủ đạo là tre và vải lụa. Tính một cách chi tiết, có đến 10 thao tác để ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Các thao tác ấy có thể chia thành 2 công đoạn chính là làm khung sườn và dán vải,” anh Trung chia sẻ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian9.webp" /></p> <p class="image-caption">Nghệ nhân đang làm khung sườn đèn lồng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian8.webp" /></p> <p class="image-caption">Công việc làm đèn lồng thoạt đầu nhìn đơn giản, nhưng đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian1.webp" /></p> <p>Hai đầu lồng đèn được gia công từ gỗ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian10.webp" /></p> <p class="image-caption">Khung sườn đèn lồng có thể gập vào và bung ra dễ dàng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian11.webp" /></p> <p>Các nan được liên kết lại với nhau bằng dây nhựa mảnh.</p> <p>Làm đèn lồng thoạt nhìn có vẻ đơn giản, nhưng đòi hỏi ở người nghệ nhân sự tỉ mỉ, khéo léo và kiên nhẫn. Trước tiên, người thợ chọn loại tre đủ già, mang đi nấu rồi ngâm trong nước muối từ 10 đến 15 ngày nhằm tăng độ bền, chống mối mọt, sau đó phơi khô rồi chẻ thành nan. Chui đèn được gia công từ gỗ. Trong khi đó, vải bọc là vải lụa hoa văn chìm lấy từ làng nghề Hà Đông.</p> <p>Theo anh Trung, thao tác quan trọng nhất quyết định thẩm mỹ của đèn lồng là vót nan. Các nan vót đạt độ nhẵn, đều sẽ cho ra những chiếc đèn lồng đạt chuẩn. Tùy vào kích thước lồng đèn, số lượng và độ dài nan tre khác nhau. Đèn càng to, nan càng nhiều và dài. Các nan xử lý xong được chặt độ dài bằng nhau và khoan lỗ ở hai đầu để lắp ráp với hai vòng gỗ và định hình khung.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian14.webp" /></p> <p class="image-caption">Vải được dán vào khung tre bằng keo.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian12.webp" /></p> <p class="image-caption">Vải được dán vào khung tre bằng keo.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian4.webp" /></p> <p class="image-caption">Người thợ cắt bỏ các phần vải thừa, chuốt các chi tiết, trang trí để ra thành phẩm.</p> <p>Sau khi đã có khung sườn, nghệ nhân tiến hành dán vải lên khung đã bôi keo. Các mảnh vải được cắt phù hợp với kích thước khung sườn để khi căng lên, đèn lồng không bị nhún, chùng. Sau khi dán, các chi tiết thừa được cắt bỏ. Người thợ chuốt các chi tiết, trang trí chuôi là có được chiếc đèn lồng thành phẩm. Ngoài các loại đèn lồng đơn giản, ngày nay, để đáp ứng các xu hướng thẩm mỹ hiện đại, đèn lồng Hội An còn được khoác lên những kiểu dáng mới, chất vải mới, trang trí hoa văn mang tính mỹ thuật cao.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian19.webp" /></p> <p class="image-caption">Đèn lồng Hội An có nhiều kích cỡ và kiểu dáng.</p> <p>Sau khi chia sẻ về quy trình làm lồng đèn, anh Trung nhớ lại thời điểm 20 năm trước. Khi đang sống ở Sài Gòn, anh vốn chẳng giữ ý định theo nghề của cha. Bước ngoặt là khi có gia đình, sinh con, anh quyết định trở về quê.</p> <p>“Hồi ấy cha đã lớn tuổi. Hiểu cha mong muốn và đau đáu chuyện lưu giữ nghề truyền thống, hai vợ chồng bắt đầu học. Lúc đầu, mình không hứng thú, nhưng cha động viên, chỉ dẫn từng tí một. Khi đi đường, thấy lồng đèn được treo khắp nơi, mình lại vui vì góp một phần nhỏ để Hội An đẹp thêm. Thế là mình tiếp tục, đến nay đã 20 năm,” anh Trung bồi hồi nhớ lại.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian13.webp" /></p> <p class="image-caption">Những con phố lung linh đèn lồng là ấn tượng khó phai đối với nhiều du khách khi đến Hội An.</p> <p>Đến Hội An, bạn hãy bước thật chậm trên những con phố vào một buổi sáng sớm, lúc không gian tĩnh mịch, chỉ văng vẳng tiếng rao vọng từ những hẻm sâu hun hút, rồi đắm chìm vào không khí trong trẻo khi tia nắng đầu tiên rẽ ngang màn sương mỏng.</p> <p>Điểm lên trên diện mạo vừa rực rỡ lại vừa mộc mạc này có những chiếc đèn lồng rực rỡ. Và đằng sau đó, thấp thoáng bóng dáng của nhiều thế hệ nghệ nhân cần mẫn duy trì truyền thống hàng trăm năm. Trong đó, có gia đình cụ Huỳnh Văn Ba.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian18.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/09/lantern0m.webp" data-position="30% 70%" /></p> <p><em>Ở tuổi 90, cụ ông tóc đã bạc phơ, thế mà khi nói về những chiếc đèn lồng, giọng vẫn hào sảng và mắt sáng rực hy vọng. Nhờ công thức đèn lồng gấp gọn của cụ Huỳnh Văn Ba, món đồ thủ công mang đậm hơi thở Hội An này dễ dàng theo chân khách quốc tế đến nhiều nơi trên thế giới.</em></p> <p>Một hiên nhà nhỏ ở Cẩm Hà, Hội An chất đầy nan tre. Bên trên lủng lẳng vài chiếc đèn lồng màu vàng. Khoảng sân có hàng cau và vài cây mẫu đơn trổ hoa. Đó là nhà ở của cụ ông Huỳnh Văn Ba. Ở tuổi 91, vì một chấn thương ở chân, ông không thể thường xuyên lên xưởng lồng đèn trên phố như trước. Nhớ không gian xưởng nhỏ ngập tràn ánh đèn vàng, ở nhà, ông vẫn vót nan, làm khung lồng đèn cho vui tay.</p> <p>Tại Hội An, ông Huỳnh Văn Ba được công nhận rộng rãi là người đầu tiên nghĩ ra công thức làm đèn lồng gấp gọn lại được. Sáng tạo của ông hàng chục năm trước đã giúp đèn lồng Hội An trở nên dễ dàng bỏ vào vali những vị khách quốc tế đi khắp thế giới. Đèn lồng Hội An, từ một vật dụng trang trí phục vụ đời sống, trở thành một sản phẩm du lịch, một thương hiệu nổi tiếng gần xa. Đây là minh chứng cho sự thích ứng của nghề thủ công truyền thống với những bước chuyển mình của du lịch nơi đô thị cổ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian20.webp" /></p> <p class="image-caption">Ông Huỳnh Văn Ba (90 tuổi) là người đầu tiên nghĩ ra công thức gấp gọn đèn lồng Hội An.</p> <p>Cả thời trẻ của ông Ba gắn với những chiếc đèn lồng. Chẻ tre, vót nan, cắt vải với ông đã thành thói quen. Âm thanh lách cách và màu sắc rực rỡ lấp đầy ký ức. Những hồi ức năm xưa được ông gói ghém một cách thân thương. Sống gần một thế kỷ, chứng kiến bao đổi thay của mảnh đất, nhiều điều bị lãng quên, vậy mà kỷ niệm trong nghề đèn lồng được ông nhắc lại vanh vách như thể chuyện mới hôm qua.</p> <p>Ông Huỳnh Văn Ba vốn là người Thăng Bình (Quảng Nam). Chuyển đến Hội An sinh sống từ lâu, ông yêu mảnh đất này như quê hương. Tại Hội An, ông vốn là thợ đan lát cho một hợp tác xã mành trúc lớn, cho ra đời những chiếc mành, lọ hoa, giỏ tre.. đẹp có tiếng trong vùng.</p> <p>Khoảng những năm 1990, sau khi mở cửa đón khách quốc tế, Hội An được thổi vào luồng không khí mới. Đô thị cổ tấp nập hơn xưa. Du khách rảo bước qua những con phố rủ hoa giấy đỏ hồng rực rỡ, thấy nhà nào cũng treo đèn lồng trước hiên, lấy làm thích thú.</p> <p>“Hồi đó, nhiều khách nước ngoài muốn mua lồng đèn về làm quà lưu niệm lắm,” ông Ba cười làm lộ rõ những nếp nhăn hằn trên trán,“Thấy được nhu cầu này của khách, lúc rảnh rỗi, ông làm thêm đèn lồng để bán, rồi ngày càng chế tác đèn lồng nhiều hơn,” ông nói về suy nghĩ thôi thúc ông bén duyên với lồng đèn.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian6.webp" /></p> <p class="image-caption">Xưởng đèn lồng của ông Huỳnh Văn Ba tại Hội An.</p> <p>Bỗng ngày nọ, một vị khách Úc tìm đến, ôn tồn bảo muốn mua một chiếc đèn lồng mang về nước. Khổ nỗi, đèn lồng to quá không thể cho vào hành lý, nếu gấp gọn lại được thì giá cao cỡ nào khách cũng lấy mang đi. Lời ngỏ ấy đã gõ cửa một ý tưởng sắp thành hình trong ông Ba.</p> <p>Hôm đó về nhà, ông lấy nan tre ra, đục đục, khoan khoan. Tối nào ngủ, ông cũng vắt tay lên trán suy nghĩ. Loé lên trong đầu ông là hình ảnh cái quạt giấy, cái ô che mưa, những vật dụng có thể xếp vào mở ra, bung lên gập xuống dễ dàng. Ông dành cả tâm và trí, ngày và đêm cho ý muốn chế tạo bộ khung lồng đèn dựa trên nguyên tắc gập của chiếc dù. Nửa năm trời trôi qua, sau hàng trăm thử nghiệm thất bại, “quả ngọt” cuối cùng cũng đơm trái. Chiếc đèn lồng gấp gọn đầu tiên thành hình dưới đôi bàn tay của người nghệ nhân Hội An.</p> <p>“Đó là lồng đèn hình tròn, khung sườn cũng làm từ những nan tre như đèn lồng kiểu cũ, chỉ khác là, các nan được đục lỗ hai đầu, gắn vào hai chuôi gập mở dễ dàng, có thể xếp gọn vào hành lý, lúc treo thì bung ra,” ông vừa mô tả vừa cười lớn như thể niềm phấn khích lúc ấy vẫn còn nguyên vẹn sau hàng chục năm, “Chu choa. Lúc cái đèn thành hình, ông mừng lắm. Đúng là bõ công 6 tháng mày mò.” Từ đó, kỹ thuật chế tác lồng đèn gấp gọn của ông Ba được nhân rộng khắp Hội An.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian15.webp" /></p> <p class="image-caption">Nghệ nhân Huỳnh Văn Trung – con trai nghệ nhân Huỳnh Văn Ba.</p> <p>Điều làm người nghệ nhân 90 tuổi tự hào nhất là việc thành công truyền nghề cho con trai và nhiều học trò ở Hội An. Tại xưởng đèn lồng rực rỡ màu sắc nằm trên đường Phan Đình Phùng, nguyên vật liệu như nan tre, chui đèn, vải, mảnh vụn trải kín từ lối ra vào cho đến tận trong nhà.</p> <p>Trong không gian rộng chừng hơn 10m<sup>2</sup>, anh Huỳnh Văn Trung (con trai ông Huỳnh Văn Ba) ngồi tập trung đăm từng nan tre vào quai thép để tạo khung. “Đèn lồng Hội An có nhiều hình dáng, kích cỡ, từ hình bầu dục, quả trám, củ tỏi, bánh ú, quả bí. Đa dạng kiểu dáng nhưng nguyên liệu và quy trình làm các loại đèn lồng nhìn chung tương đồng. Hai chất liệu chủ đạo là tre và vải lụa. Tính một cách chi tiết, có đến 10 thao tác để ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Các thao tác ấy có thể chia thành 2 công đoạn chính là làm khung sườn và dán vải,” anh Trung chia sẻ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian9.webp" /></p> <p class="image-caption">Nghệ nhân đang làm khung sườn đèn lồng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian8.webp" /></p> <p class="image-caption">Công việc làm đèn lồng thoạt đầu nhìn đơn giản, nhưng đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian1.webp" /></p> <p>Hai đầu lồng đèn được gia công từ gỗ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian10.webp" /></p> <p class="image-caption">Khung sườn đèn lồng có thể gập vào và bung ra dễ dàng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian11.webp" /></p> <p>Các nan được liên kết lại với nhau bằng dây nhựa mảnh.</p> <p>Làm đèn lồng thoạt nhìn có vẻ đơn giản, nhưng đòi hỏi ở người nghệ nhân sự tỉ mỉ, khéo léo và kiên nhẫn. Trước tiên, người thợ chọn loại tre đủ già, mang đi nấu rồi ngâm trong nước muối từ 10 đến 15 ngày nhằm tăng độ bền, chống mối mọt, sau đó phơi khô rồi chẻ thành nan. Chui đèn được gia công từ gỗ. Trong khi đó, vải bọc là vải lụa hoa văn chìm lấy từ làng nghề Hà Đông.</p> <p>Theo anh Trung, thao tác quan trọng nhất quyết định thẩm mỹ của đèn lồng là vót nan. Các nan vót đạt độ nhẵn, đều sẽ cho ra những chiếc đèn lồng đạt chuẩn. Tùy vào kích thước lồng đèn, số lượng và độ dài nan tre khác nhau. Đèn càng to, nan càng nhiều và dài. Các nan xử lý xong được chặt độ dài bằng nhau và khoan lỗ ở hai đầu để lắp ráp với hai vòng gỗ và định hình khung.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian14.webp" /></p> <p class="image-caption">Vải được dán vào khung tre bằng keo.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian12.webp" /></p> <p class="image-caption">Vải được dán vào khung tre bằng keo.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian4.webp" /></p> <p class="image-caption">Người thợ cắt bỏ các phần vải thừa, chuốt các chi tiết, trang trí để ra thành phẩm.</p> <p>Sau khi đã có khung sườn, nghệ nhân tiến hành dán vải lên khung đã bôi keo. Các mảnh vải được cắt phù hợp với kích thước khung sườn để khi căng lên, đèn lồng không bị nhún, chùng. Sau khi dán, các chi tiết thừa được cắt bỏ. Người thợ chuốt các chi tiết, trang trí chuôi là có được chiếc đèn lồng thành phẩm. Ngoài các loại đèn lồng đơn giản, ngày nay, để đáp ứng các xu hướng thẩm mỹ hiện đại, đèn lồng Hội An còn được khoác lên những kiểu dáng mới, chất vải mới, trang trí hoa văn mang tính mỹ thuật cao.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian19.webp" /></p> <p class="image-caption">Đèn lồng Hội An có nhiều kích cỡ và kiểu dáng.</p> <p>Sau khi chia sẻ về quy trình làm lồng đèn, anh Trung nhớ lại thời điểm 20 năm trước. Khi đang sống ở Sài Gòn, anh vốn chẳng giữ ý định theo nghề của cha. Bước ngoặt là khi có gia đình, sinh con, anh quyết định trở về quê.</p> <p>“Hồi ấy cha đã lớn tuổi. Hiểu cha mong muốn và đau đáu chuyện lưu giữ nghề truyền thống, hai vợ chồng bắt đầu học. Lúc đầu, mình không hứng thú, nhưng cha động viên, chỉ dẫn từng tí một. Khi đi đường, thấy lồng đèn được treo khắp nơi, mình lại vui vì góp một phần nhỏ để Hội An đẹp thêm. Thế là mình tiếp tục, đến nay đã 20 năm,” anh Trung bồi hồi nhớ lại.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/01/08/hoian/hoian13.webp" /></p> <p class="image-caption">Những con phố lung linh đèn lồng là ấn tượng khó phai đối với nhiều du khách khi đến Hội An.</p> <p>Đến Hội An, bạn hãy bước thật chậm trên những con phố vào một buổi sáng sớm, lúc không gian tĩnh mịch, chỉ văng vẳng tiếng rao vọng từ những hẻm sâu hun hút, rồi đắm chìm vào không khí trong trẻo khi tia nắng đầu tiên rẽ ngang màn sương mỏng.</p> <p>Điểm lên trên diện mạo vừa rực rỡ lại vừa mộc mạc này có những chiếc đèn lồng rực rỡ. Và đằng sau đó, thấp thoáng bóng dáng của nhiều thế hệ nghệ nhân cần mẫn duy trì truyền thống hàng trăm năm. Trong đó, có gia đình cụ Huỳnh Văn Ba.</p></div>